Từ kết quả đánh giá tỷ lệ mức độ giải phóng in vivo của nhũ tương nano AD so với dạng dung dịch, thấy tỷ lệ Fvivo tăng theo thời gian. Với mục đích bào chế NTN diclofenac bền vững, có khả năng giải phóng DC nhanh trong thời gian đầu và tỷ lệ giải phóng cao để đạt hiệu quả giảm đau, chống viêm tức thì; nên công thức NTN với yêu cầu Fvivo30, Fvivo40, Fvivo50, Fvivo60, Fvivo75, Fvivo90, Fvivo105, Fvivo120, Fvivo150, Fvivo180 đều tiến tới giá trị cực đại được lựa chọn. Thành phần công thức NTN AD đã lựa chọn (sử dụng phần mềm INForm v3.2) được trình bày trên bảng 3.10.
Bảng 3.10. Thành phần công thức NTN AD lựa chọn
NTN X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7
AD Tween 80 2,33 IPM 1,42 0,5 0,1 7,0
Bào chế theo phương pháp được trình bày ở mục 2.3.1. KTTP của mẫu CTTƯ nằm trong khoảng nano, và có phân bố KTTP đồng đều (129,6 nm; PdI là 0,299) (PL 4). Tiến hành thử giải phóng CTTƯ tại môi trường đệm phosphat pH 5,8 theo phương pháp mô tả ở mục 2.3.6.1. Kết quả được trình bày ở bảng P9 (PL 3).
Áp dụng tương quan theo mô hình 1 (PT1), thu được kết quả Fvivo của công thức bào chế thích hợp được trình bày ở bảng 3.11.
Bảng 3.11. Kết quả Fvivo tại các thời điểm dự đoán và thực tế
Thực tế Dự đoán PE (%) Fvivo10 0,06 0,08 45,2 Fvivo20 0,12 0,13 5,4 Fvivo30 0,22 0,21 4,9 Fvivo40 0,29 0,31 7,6 Fvivo50 0,36 0,41 13,6 Fvivo60 0,46 0,47 2,8 Fvivo75 0,52 0,51 1,7
Fvivo90 0,60 0,66 9,4
Fvivo105 0,72 0,76 5,5
Fvivo120 0,83 0,86 3,1
Fvivo150 0,97 0,91 6,2
Fvivo180 1,22 1,18 3,3
Nhận thấy PE (%) tại thời điểm 10 phút có lớn hơn 15% vì ban đầu lượng dược chất giải phóng in vivo còn ít nên sai số chênh lệch có thể lớn, tuy nhiên các thời điểm sau đó giá trị PE < 15% do vậy có thể thấy kết quả thực tế và dự đoán là tương đối gần nhau. Qua đồ thị hình 3.8, thấy kết quả Fvivo thực tế tại các thời điểm tương đối gần với kết quả dự đoán từ phần mềm.
Hình 3.8: Đồ thị biểu diễn tỷ lệ Fvivo tại các thời điểm dự đoán và thực tế
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 0 50 100 150 200 Fvivo Thời điểm (phút) thực tế dự đoán
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
A. KẾT LUẬN
Sau thời gian thực hiện đề tài “Nghiên cứu sinh khả dụng và tương quan in vitro – in vivo của nhũ tương nano diclofenac dùng trong nhãn khoa”, từ các kết quả thu được rút ra kết luận sau:
1. Đánh giá sinh khả dụng của nhũ tương nano diclofenac dùng trong nhãn khoa:
Dạng NTN có nồng độ diclofenac trong dịch tiền phòng cao hơn so với dạng dung dịch ở đa số các thời điểm lấy.
NTN có mức độ giải phóng in vivo gấp khoảng 1,64 lần so với dạng dung dịch.
Kết quả trung bình 6 lần thử, diện tích dưới đường cong nồng độ - thời gian AUC0-180 và AUC0-∞ của NTN cao gấp lần lượt là 1,4 và 1,42 lần so với của dạng dung dịch. Giá trị Tmax của NTN lớn hơn, Cmax và thời gian lưu trung bình (MRT) cũng lớn hơn và kéo dài hơn so với dung dịch.
2. Xây dựng tương quan in vitro – in vivo và ứng dụng tương quan lựa chọn công thức bào chế phù hợp của nhũ tương nano diclofenac dùng trong nhãn khoa:
Tương quan in vitro – in vivo của nhũ tương nano diclofenac dùng cho nhãn khoa rõ ràng nhất ở điều kiện thử giải phóng pH 5,8, thiết bị bình Franz, tốc độ 400 vòng/phút theo mô hình Weibull. Mô hình tương quan thiết lập được theo phương trình: Fvivo=6,0269334*Fvitro(Tvitro=5,4670904*Tvivo).
Căn cứ vào tương quan đã thiết kế thì nghiệm và phân tích được ảnh hưởng của lượng CDH thân nước đến mức độ giải phóng in vivo của NTN so với dung dịch.
Tối ưu hóa được công thức thu được kết quả dự đoán và thực tế khá gần nhau.
B. KIẾN NGHỊ
Nghiên cứu quy trình sản xuất nâng quy mô công thức bào chế thích hợp đã lựa chọn, nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng trong quá trình nâng quy mô.
TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Thị Mai Anh (2014), Nghiên cứu bào chế và đánh giá sinh khả dụng hỗn dịch nano piroxicam dùng cho nhãn khoa, Luận án Tiến sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội.
2. Bộ môn Bào chế (2006), Kỹ thuật bào chế và sinh dược học các dạng thuốc - Tập 1, Nhà xuất bản Y học, tr. 180 - 271.
3. Bộ môn Bào Chế (2012), Thực tập bào chế, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội, tr. 44 - 45.
4. Bộ môn Dược lâm sàng (2011), Dược động học – Những kiến thức cơ bản, Nhà xuất bản Y học, tr. 36 – 43.
5. Bộ môn Hóa Dược (2007), Hóa Dược - Tập 1, Nhà xuất bản Y học, tr. 110 - 111.
6. Bộ Y tế (2009), Dược thư quốc gia Việt Nam, tr. 428-431.
7. Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất bản Y học, tr. 222 - 225, PL -221.
8. Vũ Ngọc Mai (2011), Nghiên cứu bào chế nhũ tương nano nhỏ mắt chứa diclofenac, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội.
9. Nguyễn Thị Phượng (2012), Nghiên cứu bào chế nhũ tương nhỏ mắt diclofenac, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội.
10. Quản Duy Quang (2014), Xây dựng và thẩm định phương pháp định lượng diclofenac trong dịch tiền phòng mắt thỏ và bước đầu đánh giá sinh khả dụng của nhũ tương nano nhỏ mắt diclofenac, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội.
11. Nguyễn Thị Thúy (2013), Nghiên cứu bào chế nhũ tương nhỏ mắt diclofenac, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội.
12. Nguyễn Hồng Vân (2012), Nghiên cứu bào chế và đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng nhũ tương nano nhỏ mắt diclofenac, Luận văn Thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội.
TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI
13. Ahuja M., Sharma S. K., Majumdar D. K. (2007), "In vitro corneal permeation of diclofenac from oil drops", Yakugaku Zasshi, 127(10), pp. 1739-1745. 14. Ammar H. O., Salama H., Ghorab M., et al. (2009), "Nanoemulsion as a
potential opthamic delivery system for dorzalamide hydrochloride", AAPS PharmSciTech, 10(3), pp. 808 – 819.
15. Badawi A. A., El-Laithy H. M., El Qidra R. K., et al. (2008), "Chitosan based nanocarriers for indomethacin ocular delivery", Archives of pharmacal research, 31(8), pp. 1040 – 1049.
16. Bague S., Philips B., Lambert G., et al. (2005), "Opthalmic oil-in-water type emulsion with stable positive zeta potential", United States Patent (2013), Patent No.: US 8372434, Novagali Pharma SA, Evry (FR), assignee.
17. Calvo P., Vila-Jato J. L., Alonso M. J. (1996), "Comparative in vitro
evaluation of several colloidal systems, nanoparticles, nanocapsules, and nanoemulsions, as ocular drug carriers", Journal of pharmaceutical sciences, 85(5), pp. 530 – 536.
18. Charoo N. A., Kohli K., Ali A., Anwer A. (2003), "Ophthalmic Delivery of Ciprofloxacin Hydrochloride from Different Polymer Formulations: In vitro
and In vivo Studies", Drug Development and Industrial Pharmacy, 29(2), pp. 215-221.
19. Corrigan O. I., Devlin Y., Butler J. (2002), "Influence of dissolution medium buffer composition on ketoprofen release from ER products and in vitro – in vivo correlation", International Journal of Pharmaceutics, 254(2003), pp. 147- 154.
20. De La Fuente M., Raviña M., Paolicelli P., et al. (2010), "Chitosan - based nanostructures: a delivery platform for ocular therapeutics", Advanced drug delivery reviews, 62(1), pp. 100-117.
21. Dressman J. B., Reppas C. (2000), "In vitro - in vivo correlations for lipophilic, poorly water-soluble drugs", Eur. J. Pharm. Sci, (11), pp. 73-80. 22. Fernández‐Campos F., Clares Naveros B., López Serrano O., et al. (2013),
"Evaluation of novel nystatin nanoemulsion for skin candidosis infections",
Mycoses, 56(1), pp. 70-81.
23. Fernandez P., Andre V., Rieger J., et al. (2004), "Nano - emulsion formation by emulsion phase inversion", Colloids and Surfaces A: Physicochemical and Engineering Aspects, 251(1-3), pp. 53-58.
24. Gan L., Gan Y., Zhu C., et al. (2009), "Novel microemulsion in situ electrolyte triggered gelling system for ophthalmic delivery of lipophilic cyclosporine A:
in vitro and in vivo results", International Journal of Pharmaceutics, 365(1), pp. 143-149.
25. Gökçe E. H., Sandri G., Eğrilmez S., Bonferoni MC., Güneri T., Caramella C. (2009), "Cyclosporine A - Loaded Solid Lipid Nanoparticles: Ocular Tolerance and In vivo Drug Release in Rabbit Eyes", Current Eye Research, 34(11), pp. 996-1003.
26. Jaber E. (2006), "In vitro - In vivo Correlation: From Theory to Applications",
Journal of Pharmaceutical Science, pp. 169-189.
27. Jones D. (2008), "Pharmaceutics – Dosage form and design", Pharmaceutical Press, pp. 135-150.
28. Kumar V. V., Chandrasekar D., Ramakrishna S., et al. (2007), "Development and evaluation of nitrendipine loaded solid lipid nanoparticles: influence of wax and glyceride lipids on plasma pharmacokinetics", International Journal of Pharmaceutics, 335(1), pp. 167-175.
29. Lallemand F., Daull P., Benita S., Buggage R., Garrigue J. S. (2011), "Successfully improving ocular drug delivery using the cationic nanoemulsion, novasorb", Journal of Drug Delivery, pp. 1-16.
30. Li Q., Li Z., Zeng W., et al. (2014), "Proniosome-derived niosomes for tacrolimus topical ocular delivery: In vitro cornea permeation, ocular irritation, and in vivo anti - allograft rejection", European Journal of Pharmaceutical Sciences, pp. 1-9.
31. Liu Z., Nie S., Guo H., et al. (2006), "Effects of Transcutol P on the corneal permeability of drugs and evaluation of its ocular irritation of rabbit eyes",
Journal of Pharmacy and Pharmacology, 58(1), pp. 45-50.
32. Llinas A., Burley J. C., Box K. J., et al. (2007), "Diclofenac solubility: Independent determination of the intrinsic solubility of three crystal forms",
Journal of Medicinal Chemistry, 50(5), pp. 979-983.
33. Macha S., Mitra A. K., Hughes P. M., editors (2003), "Ophthalamic Drug Delivery Systems", Marcel Dekker, pp. 58-169.
34. Mangiafico S., Aleo D., Saita M. G. A., Cro M. (2012), "Opthalmic compositions for the administration of liposoluble active ingredients", United States Patent Appilication Public, pp. 4-8.
35. Marques M. R. C., Loebenberg R., Almukainzi M. (2011), "Simulated biological fluids with possible application in dissolution testing", Dissolution Technologies, pp. 15-28.
36. Merck C. I. (2001), The Merck index 13th, p. 542.
37. Mitra A. K. (2003), "Ophthalmic Drug Delivery Systems 2nd – revised and expanded", Marcel Dekker,, pp. 135 – 169.
38. Nagariya K., Sharma P. K., Sarangdevot Y.S. (2013), "Nanoemulsion: Safe, Stable and Effective Formulation System for Ophthalmology", American Journal of Pharmtech Research, 3(3), pp. 252-264.
39. Plock N., Kloft C. (2005), "Microdialysis-theoretical background and recent implementation in applied life-sciences", European Journal of
Pharmaceutical Sciences: Official Journal of the European Federation for Pharmaceutical Sciences, 25(1), pp. 1-24.
40. Proost J. H. (1987), "Critical evaluation of the determination of bioavailability by numerical deconvolution", Centre for Behaviour and Neurosciences Faculty of Mathematics and Natural Sciences University of Groningen, pp. 1- 46.
41. Sakore S., Chakraborty B. (2011), "In vitro – In vivo Correlation (IVIVC): A Strategic Tool in Drug Development", Journal of Bioequivalence & Bioavailability, pp. 1-12.
42. Santos-Magalhães N., Pontes A., Pereira V., et al. (2000), "Colloidal carriers for benzathine penicillin G : nanoemulsions and nanocapsules", International Journal of Pharmaceutics, 208(1), pp. 3-11.
43. Solans C., Izquierdo P., Nolla J., et al. (2005), "Nano - emulsions", Current Opinion in Colloid & Interface Science, 10(3), pp. 102-110.
44. Sun Z. (2009), "Synthesis and Application of Diclofenac Molecularly Imprinted Polymers for Selective Trace Analysis", Universitätsbibliothek der TU München.
45. Tamilvanan S., Benita S. (2004), "The potential of lipid emulsion for ocular delivery of lipophilic drugs", European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 58(2), pp. 357-368.
46. U. S. Department of Health and Human Services (1995), "Guidance for industry: Immediate release solid oral dosage forms scale-up and post approval changes: chemistry, manufacturing, and controls, in vitro dissolution testing, and in vivo bioequivalence documentation", Center for Drug Evaluation and Research (CDER), U.S. Government Printing Office: Washington, DC.
47. U. S. Department of Health and Human Services, Food and Drug Administration (1997), "Guidance for Industry: Extended Release Oral Dosage Forms: Development, Evaluation, and Application of In Vitro/In
Vivo Correlations", Center for Drug Evaluation and Research (CDER), U.S. Government Printing Office: Washington, DC.
48. USP 23 (1995), "In vitro and in vivo evaluation of dosage form", pp. 1824- 1929.
49. Valdivia F. J. G., Dachs A. C., Perdiguer N. C. (1997), "Nanoemulsion of the oil water type, useful as an ophthalmic vehicle and process for the preparation thereof", Patent No.: 5698219, Laboratorios Cusi, S.A., Barcelona, Spain, assignee, pp. 1-16.
50. Varshosaz J., Eskandari S., Tabakhian M. (2010), "Production and optimization of valproic acid nanostructured lipid carriers by the Taguchi design", Pharmaceutical Development and Technology, 15(1), pp. 89-96. 51. Wu X. G., Xin M., Yang L. N., Shi W. Y. (2010), "The Biological
Characteristics and Pharmacodynamics of a Mycophenolate Mofetil Nanosuspension Ophthalmic Delivery System in Rabbits", Journal of Pharmaceutical Science, 100(4), pp. 1350-1361.
PHỤ LỤC
PL 1: Kết quả thí nghiệm trên mắt thỏ
Bảng P1. Kết quả thí nghiệm và tính toán trung bình 6 lô (n=6)
Mắt trải nhỏ được nhỏ NTN, mắt phải được nhỏ dạng dung dịch
Thời điểm (phút)
Nồng độ AD trong dịch tiền phòng mắt phải (ng/mL) Trung bình phải (ng/mL) SD phải (ng/mL) Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 Lần 6 0 0 0 0 0 0 0 0 0 10 3016 1214 858 1729 1582 878 1546 803 20 1720 2227 762 947 899 446 1167 668 30 1082 2405 935 1780 747 546 1249 706 Thời điểm (phút)
Nồng độ AD trong dịch tiền phòng mắt trái (ng/mL) Trung bình trái (ng/mL) SD trái (ng/mL) Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 Lần 6 0 0 0 0 0 0 0 0 0 10 1681 2256 1009 1864 1335 1130 1546 475 20 786 947 643 1560 1743 1618 1216 478 30 1902 2309 900 2025 1038 866 1507 643 40 2267 2384 670 1419 1802 1228 1628 653 50 1306 2016 530 1273 1732 2317 1529 634 60 1342 2545 874 1653 1893 1861 1695 564 75 861 774 1152 2215 1212 932 1191 529 90 1587 1250 937 1116 1179 1439 1251 232 105 1377 1311 1134 1187 1575 1215 1300 161 120 2441 1975 908 2254 2989 2579 2191 714 150 567 1225 683 1286 1326 1460 1091 371 180 405 347 559 1332 1129 1273 841 453
40 1006 1989 349 1759 1297 811 1202 610 50 991 1670 473 1230 1616 1316 1216 442 60 952 3191 576 2181 731 438 1345 1100 75 922 1068 463 2374 974 690 1082 670 90 748 1425 523 2497 1159 639 1165 735 105 958 809 744 1351 793 606 877 258 120 1378 1442 646 2042 263 248 1003 729 150 450 727 584 1387 478 352 663 377 180 364 147 588 770 371 364 434 216
PL 2: Kết quả thử giải phóng in vitro
Bảng P2. Phần trăm dược chất giải phóng tại các thời điểm trong các môi trường giải phóng khác nhau
Thời điểm (phút) MT1 (%) MT2 (%) MT3 (%) MT4 (%) MT5 (%) 10 2,09 1,04 2,37 1,63 1,49 20 3,32 2,03 3,95 3,37 4,88 30 4,81 3,06 5,99 5,26 5,55 40 5,85 4,03 8,25 6,83 8,51 50 6,98 5,04 9,10 8,69 10,49 60 8,68 5,77 10,77 9,86 12,49 75 11,12 7,02 12,54 12,05 15,05 90 12,38 7,64 14,90 14,46 18,02 105 13,74 8,54 16,23 17,31 20,52 120 14,88 10,07 17,62 20,09 23,12 150 17,06 11,93 20,01 23,16 27,52 180 18,79 13,78 22,28 26,62 32,09
Bảng P3: Phần trăm DC giải phóng tại các thời điểm trong các môi trường đệm phosphat pH 7,4 có chứa Tween 80 và EtOH Thời điểm (phút) MT6 (%) MT7 (%) MT8 (%) MT9 (%) MT10 (%) MT11 (%) MT12 (%) MT13 (%) MT14 (%) MT15 (%) 10 1,16 1,07 2,44 1,36 1,39 1,44 2,15 1,08 2,72 2,67 20 2,68 2,02 3,75 3,41 3,77 3,08 4,19 3,23 5,08 3,82 30 4,19 3,14 5,79 5,40 5,72 4,72 6,40 4,89 7,05 5,78 40 5,48 4,31 8,00 7,23 7,27 6,77 8,96 6,57 8,91 7,69 50 7,01 5,69 10,69 10,13 9,68 8,12 11,31 8,06 11,20 9,71 60 8,63 7,29 11,18 11,12 11,28 9,80 14,10 10,00 13,20 11,62 75 10,23 9,65 14,31 13,85 14,25 12,11 17,20 12,40 17,82 14,17 90 12,31 11,32 16,63 17,37 17,00 14,08 20,16 14,87 20,93 17,03 105 13,71 13,50 20,15 19,42 18,33 16,08 22,62 17,14 24,32 19,89 120 15,18 15,61 22,77 21,94 21,92 19,63 25,94 19,70 27,39 22,18 150 19,89 19,98 26,50 25,89 26,14 23,60 31,59 24,00 32,87 28,19 180 23,88 23,78 31,86 30,23 29,59 30,31 37,45 28,50 38,86 31,29
PL 3: Thiết kế công thức Bảng P4. Các biến phụ thuộc
Tên biến phụ thuộc Ký hiệu
Tỷ lệ giải phóng in vivo tại thời điểm 10 phút Fvivo10
Tỷ lệ giải phóng in vivo tại thời điểm 20 phút Fvivo20
Tỷ lệ giải phóng in vivo tại thời điểm 30 phút Fvivo30 Tỷ lệ giải phóng in vivo tại thời điểm 40 phút Fvivo40 Tỷ lệ giải phóng in vivo tại thời điểm 50 phút Fvivo50 Tỷ lệ giải phóng in vivo tại thời điểm 60 phút Fvivo60