dựng công nghiệp) tháng 12, năm 2009.
2.2.1.1874. Bảng phân bổ nguyên, vật liệu
2.2.1.1875. Tháng 12/2009 2.2.1.1876. T 2.2.1.1877. Có các TK 2.2.1.1878.TK15201 2.2.1.1879.TK 15202 2.2.1.1880.TK152... 2.2.1.1881.2.2.1.1882. Ghi Nợ các TK 2.2.1.1883. HT 2.2.1.1884.TT 2.2.1.1885.HT 2.2.1.1886.TT 2.2.1.1887.HT 2.2.1.1888.TT 2.2.1.1889. 62 2.2.1.1890.trực tiêp Chi phí NVL 2.2.1.1891.2.2.1.1892.2.2.1.1893.2.2.1.1894.2.2.1.1895.2.2.1.1896. 2.2.1.1897.2.2.1.1898. Công trình Saigon Pearl 2.2.1.1899.2.2.1.1900.2.2.1.1901.2.2.1.1902.2.2.1.1903.2.2.1.1904. 2.2.1.1905.2.2.1.1906. Công trình KĐT An Khánh 2.2.1.1907.2.2.1.1908.2.2.1.1909.2.2.1.1910.2.2.1.1911.2.2.1.1912. 2.2.1.1913.
62 2.2.1.1914.máy thi công CP sử dụng 2.2.1.1915.2.2.1.1916.2.2.1.1917.2.2.1.1918.2.2.1.1919.2.2.1.1920. 2.2.1.1921.2.2.1.1922. Công trình... 2.2.1.1923.2.2.1.1924.2.2.1.1925.2.2.1.1926.2.2.1.1927.2.2.1.1928. 2.2.1.1929.2.2.1.1930. Công trình... 2.2.1.1931.2.2.1.1932.2.2.1.1933.2.2.1.1934.2.2.1.1935.2.2.1.1936. 2.2.1.1937.
62 2.2.1.1938.chung CP sản xuât 2.2.1.1939.2.2.1.1940.2.2.1.1941.2.2.1.1942.2.2.1.1943.2.2.1.1944. Bảo cảo thực tập
2.2.1.1945.2.2.1.1946. Công trình ... 2.2.1.1947.2.2.1.1948.2.2.1.1949.2.2.1.1950.2.2.1.1951.2.2.1.1952. 2.2.1.1953.2.2.1.1954. Công trình... 2.2.1.1955.2.2.1.1956.2.2.1.1957.2.2.1.1958.2.2.1.1959.2.2.1.1960. 2.2.1.1961.
63 2.2.1.1962.bán Giá vôn hàng 2.2.1.1963.2.2.1.1964.2.2.1.1965.2.2.1.1966.2.2.1.1967.2.2.1.1968. 2.2.1.1969.
64 2.2.1.1970.doanh nghiệp CP quản lí 2.2.1.1971.2.2.1.1972.2.2.1.1973.2.2.1.1974.2.2.1.1975.2.2.1.1976. 2.2.1.1977.2.2.1.1978. Tông cộng 2.2.1.1979.2.2.1.1980.2.2.1.1981.2.2.1.1982.2.2.1.1983.2.2.1.1984. 2.2.1.1985.
2.2.1.1986. Vỉ dụ: Theo số liệu trên số nhật kí chung đã nêu trong phần 3.1.2 sẽ được nhập vào bảng phân bố nguyên vật liệu như sau:
2.2.1.1987. Bcíng 3.3. Minh ho ạ bảng phân bố nguyên vật liệu
2.2.1.1988. Công ty Cổ Phần DHGMẩu 07 - VT
2.2.1.1989. Địa chỉ: Mai Lâm - Đông Anh - Hà NộiTheoQĐ 15/ 2006/ QĐ-BTC
2.2.1.1990. Dự án Sài Gòn
Pearl Vỉllas Mã số thuế: 0102150565
2.2.1.1991. Bảng phân bổ nguyên, vật liệu
2.2.1.1992. Tháng 12/2009 2.2.1.1993. T K 2.2.1.1994. Ghi Có các TK 2.2.1.1995. Ghi Nợ các TK 2.2.1.1996. Tổng Chi phí 2.2.1.1997. TK15201 2.2.1.1998.TK 1521 2.2.1.1999.TK152 2 2.2.1.2000. 62 1 2.2.1.2001. Chi phí NVL trực tiêp 14 379 138 2.2.1.2002.2.2.1.2003. 14 379 138 2.2.1.2004.2.2.1.2005. 2.2.1.2007. Xuât kho VL cho tô NC 2 Xuất kho VL cho tổ NC 1 Xuất kho VL cho tổ NC 2 2.2.1.2008.2.2.1.2009. 3 689 343 7 000 452 3 689 343 2.2.1.2010.2.2.1.2011. 2.2.1.2012. 62 3 2.2.1.2013. CP sử dụng mảy thỉ công 2.2.1.2014.2 445 053 2.2.1.2015.2.2.1.2016. 2 445 053 2.2.1.2017.
- Xuât VL cho Trân Ngọc
- Xuất VL cho Bùi Văn Thông 2.2.1.2019.2.2.1.2020.2.2.1.2021. 989 753 1 455 300 2.2.1.2022. 2.2.1.2023. 62 7 2.2.1.2024. CP sản xuât chung 2.2.1.2025.670 066 2.2.1.2026.2.2.1.2027.2.2.1.2028. 670 2.2.1.2030. - Xuât VL cho tô QL 2.2.1.2031.2.2.1.2032.2.2.1.2033.2.2.1.2034. 670 066 2.2.1.2035. 63 2.2.1.2036.hàng bán Giá vôn 2.2.1.2037.2.2.1.2038.2.2.1.2039.2.2.1.2040.
2.2.1.2041.
64 2.2.1.2042.lí doanh nghiệpCP quản 2.2.1.2043.2.2.1.2044.2.2.1.2045.2.2.1.2046. 2.2.1.2047.2.2.1.2048. Tông cộng 2.2.1.2049.
17 494 251 2.2.1.2050.14 379 138 2.2.1.2051.2 445 053 2.2.1.2052.670 066
Bảo cảo thực tập
3.2.3. Lập ban kiêm nghiệm vật tư
2.2.1.2053.Nhằm khắc phục những khó khăn trong việc quản lí vật tư sao cho vật tư không bị thất thoát, giảm chất lượng, Ban lãnh đạo Công ty nên tô chức những đội kiểm tra đến từng công trình, tố chức các ban kiểm nghiệm vật tư về cả chất lượng và số lượng đế nhanh chóng đưa số liệu về phòng kế toán hạch toán kịp thời và đầy đủ, chính xác. Hiện nay, Công ty đã thực hiện việc kiếm nghiệm vật tư trước khi nhập kho và lập biên bản kiếm nghiệm. Tuy nhiên, Ban kiếm nghiệm không phải là ban kiếm tra chuyên biệt mà chính là thủ kho cùng cán bộ thu mua và chỉ huy công trình tiến hành kiểm tra về quy cách, chất lượng số vật liệu nhập kho, như vậy, kết quả kiểm tra đôi khi có thể không chính xác nhất là với các loại vật liệu có chủng loại và kết cấu phức tạp. Việc theo dõi, kiếm tra số vật tư xuất và còn lại trong kho không được thực hiện thường xuyên mà mồi năm chỉ thực hiện 2 lần vào đầu tháng 1 và đầu tháng 7, việc thất thoát nguyên, vật liệu là điều không tránh khỏi. Vì vậy, việc thiết lập Ban kiếm nghiệm vật tư là hết sức cần thiết, Ban kiểm nghiệm bao gồm các chuyên viên hiểu biết về sản phấm, về yêu cầu vật tư, định mức vật tư hay việc thực hiện hợp đồng mua bán vật tư,... Căn cứ kiểm nghiệm là các hóa đơn, phiếu nhập kho, xuất kho hay phiếu yêu cầu xuất vật tư và nhu cầu thực tế tại công trường,... Trong quá trình kiểm nghiệm, nếu có chênh lệch hoặc sai quy cách, phẩm chất thì phải lập biên bản ghi rõ thực trạng vật liệu hiện có đế tiện xử lí về sau. Việc đi kiểm nghiệm vật tư phải được thực hiện thường xuyên, cấn thận, có như vậy thì công tác quản lí vật tư mới được cải thiện và kế toán vật liệu cũng chính xác hơn.
2.2.1.2054.Ngoài ra, công ty cũng nên xem xét viêc cải thiện kho bãi đế bảo quản nguyên, vật liệu tốt hơn. Các loại vật liệu, ngoài những loại có bao bì hay thùng, hộp bảo quản như xi măng, vôi, các loại nhiên liệu thì hầu hết được để bên ngoài như cát, sỏi, gạch, đá,... vật liệu sẽ bị bụi bấn, thấm nước, dẫn đến hao hụt, giảm chất lượng. Do đó, việc cải thiện và nâng cấp kho bãi là rất cần thiết vì nguyên, vật liệu sẽ được bảo quản tốt và công ty sẽ tiết kiệm được chi phí do hao hụt về cả số lượng và chất lượng của vật liệu.
2.2.1.2055. Việc xây dựng định mức hao hụt nguyên, vật liệu cũng nên được
xem xét vì
2.2.1.2056. trong điều kiện kho bãi bảo quản hiện nay của công ty thì việc hao hụtnguyên
2.2.1.2057. vật liệu là điều không thể tránh khỏi. Việc cải thiện tình hình kho bãi bảo quản không thể giúp công ty tránh được nguyên, vật liệu bị hao hụt giá trị mà chỉ khắc phục phục được phần nào nào (làm cho hao hụt giảm xuống) mà thôi. Cho nên, đối với vật liệu đang được bảo quản trong kho bãi (ngoài bê tông thương phẩm), công ty nên xây dựng định mức hao hụt nguyên, vật liệu. Việc xây dựng định mức này nên giao cho bộ phận kỹ thuật có hiếu biết về vật tư như tính chất, chủng loại, quy cách,... đế tính toán mức hao hụt hợp lí và chính xác cho từng loại vật tư. Ke toán nguyên, vật liệu có nhiệm vụ hạch toán giá trị hao hụt như sau:
2.2.1.2058. Nợ TK 632 (giá vốn công trình):
2.2.1.2059. Có TK 152: giá trị vật liệu tiêu hao trong định mức.
3.2.4. Xử lí thu hồi phế liệu sau thi công một cách triệt đê.
2.2.1.2060. Công ty cũng nên chú tâm hơn đến việc thu hồi và xử lí phế liệu sau thi công. Đe có thế tận dụng được nguồn phế liệu này thì công ty nên giao việc thu hồi, phân loại và xử lí phế liệu cho một bộ phận riêng biệt quản lí, bộ phận này có thế theo dõi cả phần nguyên vật liệu xuất dùng không sử dụng hết, theo đó phế liệu sẽ được phân loại ra, nếu không còn giá trị sử dụng sẽ được bán thanh lí; nêu có thể tái sử dụng thì sẽ tiến hành nhập kho cùng với số vật liệu thừa sử dụng không hết để sử dụng cho thi công những phần tiếp theo, như vậy sẽ vừa tiết kiệm chi phí vật liệu vừa tiết kiệm chi phí vận chuyển. Và kế toán nguyên, vật liệu sẽ phải hạch toán thêm bút toán nhập kho vật liệu thừa và phế liệu như sau:
2.2.1.2061. Nợ TK 152 (phế liệu): giá trị vật liệu hay phế liệu nhập kho.
2.2.1.2062. Có TK 154 (Chi tiết công trình): ghi giảm chi phí tính giá thành công
2.2.1.2063. trình.
2.2.1.2064. 2.2.1.2065.KÉT LUẬN
•
2.2.1.2066. Qua quá trình học tập ở trường và thời gian tìm hiếu thực tế công tác hạch toán kế toán nói chung và công tác kế toán nguyên, vật liệu nói riêng ở Công ty . Được sự chỉ đạo và giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo hướng dẫn và các cán bộ kế toán trong công ty, em đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp về đề tài “Hoàn thiện công tác kế toán Nguyên, vật liệu tại Công ty cổ phần DHG”. Trên cơ sở lí luận và thực tế, qua quá trình làm chuyên đề em đã rút ra
Bảo cảo thực tập
được nhiều bài học bố ích và nhìn nhận vấn đề một cách trực quan và sâu sắc hơn, cụ thể: trong công tác kế toán nguyên, vật liệu, em đã thu nhận được những kiến thức:
- về lí luân: Em đã trau dồi được những kiến thức về cơ sở lí luận, ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác kế toán nguyên, vật liệu trong các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp xây lắp, đồng thời cũng khái quát được nội dung công tác hạch toán chi tiết và tống họp nguyên, vật liệu một cách khoa học và lôgic.
- về thưc tế: Những trải nghiệm thực tế qua thời gian đã giúp em có được cái nhìn trực quan giữa lí thuyết và thực tế. Hiểu được phương thức quản lí nguyên, vật liệu và trình tự hạch toán kế toán nguyên, vật liệu tại công ty DHG Công tác quản lí và kế toán nguyên, vật liệu là công việc lớn và phức tạp. Do trình độ và kiến thức còn hạn chế cộng với thời gian thực tập có hạn nên chuyên đề của em chỉ đề cập được một số mảng trong công tác kế toán nguyên, vật liệu tại Công ty . Em mong rằng, với những kiến thức đầu tiên này, em sẽ có thêm được tư duy và trình độ hiểu biết sâu sắc hơn đế sau này hoang thành tốt mọi công việc được giao.