Gv cầu hs nhắc lại một số thao tác nghị luận đã học.

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH THPT LỚP 12. (Trang 32)

luận đã học.

- Đối với đề bài trên thao tác nghị luận nào

là chính, nêu thêm một số thao tác khác cần kết hợp?-> HS trả lời.

GV chốt : Đối với những đề đóng như trên

các em lưu ý chỉ cần dựa vào những từ ngữ nêu lên thao tác nghị luận ở đề bài, đó chính là thao tác chính. Để phần phân tích được rõ ràng, sáng tỏ, có sức thuyết phục cần kết hợp thao tác chứng minh, bình luận. - HS ghi nhớ d) Xác định phạm vi tư liệu. - Hãy xác định phạm vi dẫn chứng của đề bài ? HS trả lời. GV chốt: Để xác định đúng phạm vi dẫn chứng các em cũng cần bám sát vào từ ngữ trên đề bài và phải dựa vào những hiểu biết chung về đoạn thơ để mở rộng thêm phạm vi tư liệu phù hợp.

2. Lập dàn ý: GV hướng dẫn HS lập dàný theo bố cục ba phần : ý theo bố cục ba phần :

a) Mở bài:

- Thông thường có cách mở bài?

- Dựa vào những kiến thức nào để em viết mở bài?

- Cách vận dụng và mức độ vận dụng những kiến thức đó như thế nào?

HS thảo luận (5 phút)->trình bày.Hs có thể đưa ra nhiều cách khác nhau.

-> GV chốt: Đối với các em chúng ta nên chọn cách mở bài trực tiếp và nên ghi nhớ

... Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng.

c) Xác định các thao tác nghị luận:- TTNL: phân tích kết hợp chứng - TTNL: phân tích kết hợp chứng

minh, bình luận.

d) Xác định phạm vi tư liệu:

- Đoạn thơ trên, bài thơ Việt Bắc, một số bài thơ khác cùng đề tài.

2. Lập dàn ý:a) Mở bài: a) Mở bài:

III.

III. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSHOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS IV. IV. NỘI DUNG CẦN ĐẠTNỘI DUNG CẦN ĐẠT

(thuộc) kiến thức khái quát về tác giả, bài thơ, đoạn thơ để viết mở bài cho đề này. (Kiến thức này các em đã tìm hiểu ở phần tác giả, tác phẩm trong phần Đọc –hiểu bài Việt Bắc)

-> GV cho HS luyện viết (5 phút)->1đến 5em đọc hoặc ghi trên bảng phụ ->lớp và GV sửa, bổ sung.

GV đọc cho HS tham khảo một mở bài:

Tố Hữu là một trong những lá cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt Nam hiện đại. Các chặng đường thơ của Tố Hữu gắn bó và phản ánh chân thật những chặng đường CM đầy gian khổ hi sinh nhưng cũng nhiều thắng lợi vinh quang của dân tộc. Thơ Tố Hữu thể hiện lẽ sống, lí tưởng, tình cảm cách mạng của con người Việt Nam hiện đại nhưng mang đậm chất dân tộc truyền thống. Tiêu biểu là bài thơ Việt Bắc. Bài thơ có giá trị sâu sắc về nội đung và nghệ thuật mà nổi bật là đoạn thơ:

“Những đường Việt Bắc của ta ... Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng”.

b) Thân bài:

- Xác định luận điểm?Luận cứ ?

Gv gợi ý cho Hs dựa vào phần nội dung của đoạn trích đã được tìm hiểu ở bài Đọc văn –Việt Bắc để tìm luận điểm, luận cứ.

Hs thảo luận (5 phút ) ->trình bày ->gv nhận xét chốt:

- Luận điểm 1: Khí thế của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở VB:

+ Luận cứ 1: Hình ảnh các con đường VB, + Luận cứ 2: Sức mạnh và niềm lạc quan của những lực lượng kháng chiến.

- Luận điểm 2: Niềm vui chiến thắng trên khắp mọi miền của đất nước (4 dòng cuối).

Giới thiệu tác giả, bài thơ, vị trí đoạn thơ, dẫn nguyên văn đoạn thơ.

b) Thân bài:* Nội dung: * Nội dung: - Luận điểm 1: + Luận cứ 1: + Luận cứ 2: - Luận điểm 2: * Về nghệ thuật:

III.

III. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSHOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS IV. IV. NỘI DUNG CẦN ĐẠTNỘI DUNG CẦN ĐẠT

- Nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ?

Dựa vào nghệ thuật của đoạn thơ ở bài Đọc văn để chỉ ra những nét độc đáo về nghệ thuật của đoạn. Đây là ý cuối cùng ở phần thân bài. Các em cần ghi rõ từ nghệ thuật.

- Nghệ thuật:

+ Sử dụng nhuần nhuyễn thể thơ lục bát; + Sử dụng linh hoạt các biện pháp tu từ. + Giọng thơ sôi nổi, hào hùng; hình ảnh, từ ngữ giàu sức gợi cảm.

c) Kết bài:

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH THPT LỚP 12. (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w