Công tác phục vụ sản xuất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng cho năng suất của cỏ VA06 (Varisme số 06) qua các thời vụ tại xã Tức Tranh- Phú Lương Thái Nguyên. (Trang 54)

Bảng 4.5. Công tác phục vụ sản xuất

STT Nội dung ĐVT hoạch Kế Kết quả đạt được Số lượng Tỷ lệ (%) I Kỹ thuật trồng và chăm sóc cỏ 1 Làm đất m2 2500 2500 100 2 Trồng cỏ m2 2500 2500 100 3 Tưới biogas m3 1500 1500 100 4 Bón phân cho cỏ -Phân hữu cơ Kg 500 500 100 -Phân đạm Kg 300 300 100 -Phân lân Kg 300 300 100 -Phân kali Kg 200 200 100 5 Làm cỏ dại m2 2500 2500 100 6 Thu cắt Kg 25000 25000 100 II Trồng và chăm sóc vườn bưởi 1 Làm cỏ gốc Gốc 700 700 100 2 Bón phân Cây 700 700 100 - Phân chuồng Kg 7000 7000 100 - Phân NPK Kg 300 300 100 3 Cuốc hố trồng bưởi Hố 30 30 100 4 Trồng bưởi Cây 30 30 100

III Công tác chăn nuôi thú y

1 Vệ sinh chuồng trại Ngày 100 100 100

2 Công tác tiêm phòng

3 Cắt cỏ

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN

- Trang trại vừa là một trung tâm nghiên cứu và phát triển nhiều loài

động-thực vật bản địa vừa là một trung tâm được xây dựng với mục đích sản xuất, kinh doanh. Trang trại được chia làm 3 khu vực sản xuất chính: 1 khu chăn nuôi lợn rừng, 1 khu trồng các dòng bưởi đặc sản và 1 khu chăn nuôi ngựa bạch giống và hươu. Bên cạnh đó là một bãi cỏ VA06 với diện tích khoảng 1,5 ha nhằm cung cấp cỏ cho ngựa. Đối tượng nghiên cứu của chúng tôi ở đây là giống cỏ lai VA06 nên đề tài nghiên cứu có quan hệ rất mật thiết với khu chăn nuôi ngựa này.

- Cỏ VA06 là một giống cỏ cho năng suất cao, chất lượng tốt, khả năng sinh trưởng phát triển nhanh, thời gian thu cắt ngắn. Chiều cao trung bình của cỏ đạt từ 2-3m, số lá trên thân có thể đạt từ 15-16 lá thậm chí có thể lên đến 18-19 lá khi được chăm sóc tốt. Số nhánh trung bình có thể đạt từ 25-30 nhánh/năm.Qua đó, cỏ VA06 cho năng suất chất xanh rất cao tuy nhiên khả

năng cho năng suất của cỏ VA06 qua các thời vụ trong năm cũng có sự chênh lêch khá lớn. Sở dĩ có sự khác nhau đó chủ yếu là do điều kiện thời tiết ở các thời vụ này khác nhau, có sự chênh lệch khá lớn về nhiệt độ và lượng mưa. Qua nghiên cứu của chúng tôi, với cùng một diện tích trồng thì vụ 1 (vụđông) sẽ cho năng suất thấp nhất (75,6 tấn/ha), vụ 2 (vụ xuân-hè) sẽ cho năng suất trung bình (128 tấn/ha) và vụ 3 (vụ hè) sẽ cho năng suất tối đa (143 tấn/ha). -Một số biện pháp chủ yếu để giải quyết tình trạng thiếu cỏ : Tăng thêm diện tích trồng cỏ; sau mỗi lần cắt ( hoặc chăn thả) tiến hành bón phân, tưới nước cho cỏ; ủ chua, ủ xanh cỏ ở các vụ thừa cỏ để sử dụng cho mùa đông; mua thêm cỏ hoặc tăng thêm lượng thức ăn tinh vào mùa thiếu cỏ….

5.2 ĐỀ NGHỊ

Do thời gian nghiên cứu có hạn nên cần tiếp tục nghiên cứu khả năng cho năng suất của cỏ một cách đầy đủ ở từng thời vụ, từng tháng trong năm nhằm tăng thêm độ tin cậy của đề tài.

Các nhà chăn nuôi cần nắm bắt được sự chênh lệch về năng suất của cỏ

qua từng thời vụ để có các biện pháp hợp lý khắc phục tình trạng thiếu cỏ ở

từng thời điểm trong năm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I- TIẾNG VIỆT

1. Đoàn ẩn, Võ Văn Trị (1976), Cây trồng và sử dụng một số giống cỏ năng suất cao, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 6 – 9.

2. Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1973), Phân loại thực vật, Nxb Nông

nghiệp, Hà Nội, tr.17,85.

3. Nguyễn Ngọc Hà và CS (1998 – 1999), Tính năng sản xuất và một số biện pháp kỹ thuật tăng năng suất chất xanh và hạt cỏ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 4. Từ Quang Hiển, Nguyễn Khánh Quắc, Trần Trang Nhung (2002), Đồng cỏ

và cây thức ăn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 8 – 38.

5. Điền Văn Hưng (1974), Cây thức ăn gia súc miền Bắc Việt Nam, Nxb

Nông Thôn, tr. 5 – 46.

6. Nguyễn Đăng Khôi, Dương Hữu Thời (1981), Nghiên cứu về cây thức ăn gia súc Việt Nam, Nxb Khoa học & kỹ thuật, tập 2,tr: 6-12.

7. Quang Ngọ, Sinh Tặng (1976), Tập đoàn cây thức ăn gia súc miền núi và trung du miền bắc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr: 42-61.

8. Nguyễn Khánh Quắc, Từ Quang Hiển, Trần Trang Nhung ( 1995 ), Giáo

trình đồng cỏ và cây thức ăn gia súc, tài liệu nội bộ của trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên.

9. Nguyễn Văn Thiện (2000), Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi, Nxb

Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 105 – 148.

10. Trịnh Văn Thịnh, Hoàng Phương, Nguyễn An Tường, Borget. M. Boudet;

Coopeptp (1974), Đồng cỏ và cây thức ăn gia súc nhiệt đới. Nxb Nông

nghiệp Hà Nội, tr: 55-77.

11. Nguyễn Văn Thưởng, I. S. Sumilin (1992), Sổ tay thành phần dinh dưỡng thức ăn gia súc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr: 10.

12. Nguyễn Xuân Trường, Lê Văn Nghĩa, Lê Quốc Phong, Nguyễn Đăng Nghĩa (2000), Sổ tay sử dụng phân bón, Nxb Nông nghiệp TPHCM. Tr: 60-93.

13. Viên Chăn Nuôi (1977), Nội dung và phương pháp nghiên cứu trồng cỏ, tài liệu nội bộ, tr: 15-22.

II- TIẾNG ANH

14. Hamphray (1980), Hướng dẫn thâm canh đồng cỏ nhiệt đới và á nhiệt đới, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 10 – 25.

15. Loch, D. S (1978), Basilisk signal grass, a productive pasture grass for

the humid tropics, Queensl, Agric. J, P 104, 402-406.

III- CÁC Website

16.http://w.w.w.Cucchannuoi.gov.vn/tin-chan-nuoi-trong-nuoc/ky-thuat-chan-

nuoi-ngua.html

17. http://w.w.w.Vienchannuoi.vnn.vn/mot-so-giong-co-trong-chan-nuoi-dai-

Một số hình ảnh về cỏ VA06

Hình: 1 Cỏ VA06 giai đoạn 50 ngày tuổi ở thời vụ 1 (vụđông)

Hình: 3 Cỏ VA06 giai đoạn 50 ngày tuổi ở thời vụ 3 (vụ xuân hè)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng cho năng suất của cỏ VA06 (Varisme số 06) qua các thời vụ tại xã Tức Tranh- Phú Lương Thái Nguyên. (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)