Biện pháp phòng trừ tổng hợp IPM

Một phần của tài liệu Khảo nghiệm một số biện pháp kỹ thuật phòng trừ Mối (Isoptera) hại rừng trồng Keo xen Bạch đàn tại xã Phấn Mễ, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Trang 66)

Đây là biện pháp phòng trừ đang được khuyến khích áp dụng rộng rãi ở nhiều địa phương. Phòng trừ sâu hại theo phương châm “phòng là chính, trừ phải thật khẩn trương và triệt để”.

Trong công tác phòng trừ sâu hại không thể chỉ sử dụng một biện pháp để giải quyết mà cần nhiều biện pháp tác động lên nhiều mặt khác nhau mới diệt trừ được sâu hại bảo vệ cây trồng như việc kết hợp các biện pháp: Biện pháp kỹ thuật lâm sinh, biện pháp cơ giới vật lý, biện pháp sinh học, biện pháp hóa học…

Mỗi biện pháp phòng trừ đều có ưu nhược điểm riêng, với biện pháp phòng trừ tổng hợp có nhiều ưu điểm nhưng việc tổ chức thực hiện phức tạp, yêu cầu kỹ thuật cao, đòi hỏi phù hợp với các biện pháp áp dụng trong từng điều kiện cụ thể của từng địa phương nên việc phòng trừ bằng phương pháp IPM hiện tại địa phương còn chưa được rộng rãi. Trong thời gian tới cần phải tập huấn cho cán bộ và người dân địa phương làm tốt phương pháp này nhằm bảo vệ cây trồng cũng như môi trường sinh thái thông qua việc hạn chế sử dụng thuốc hóa học có độc tố cao. Tuy nhiên cần căn cứ vào loại sâu hại, mức độ hại, từng điều kiện cụ thể mà tiếp cận và sử dụng các biện pháp kỹ thuật một cách hợp lý và có hiệu quả, đảm bảo môi trường bền vững đáp ứng nhu cầu hiện tại mà không làm ảnh hưởng đến nhu cầu trong tương lai.

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

Sau thời gian thực hiện đề tài nghiên cứu chúng tôi rút ra một số nhận xét như sau:

- Rừng trồng Keo và Bạch đàn tại khu vực xã Phấn Mễ hầu như đều bị nhiễm mối và phân bố rải rác tất cả khu vực trên địa bàn tuy nhiên các lâm phần tuổi 3 và tuổi 4 là tuổi bị hại nặng.

- Qua kết quả điều tra tỷ mỉ:

+ Tỷ lệ cây nhiễm mối trung bình ở rừng Keo 6 tuổi là 9,21% tương ứng với cấp hại nhẹ.

+ Tỷ lệ cây nhiễm mối trung bình ở rừng Keo 4 tuổi là 16,41% tương ứng với cấp hại nặng.

+ Tỷ lệ cây nhiễm mối ở rừng Keo 2 tuổi là 28,62% tương ứng với cấp hại rất nặng.

+ Tỷ lệ cây nhiễm mối trung bình ở rừng Bạch đàn 8 tuổi là 9,14% tương ứng với cấp hại nhẹ.

+ Tỷ lệ cây nhiễm mối trung bình ở rừng Bạch đàn 6 tuổi là 10,67% tương ứng với cấp hại vừa.

+ Tỷ lệ cây nhiễm mối trung bình ở rừng Bạch đàn 5 tuổi là 15,52% tương ứng với cấp hại nặng.

- Kết quả theo dõi hiệu lực tiêu diệt mối bằng biện pháp cơ giới vật lý. + Biện pháp tìm và đào tổ mối: Sau 20 ngày chiều dài vết hại trung bình của OTN tăng 0,94 cm/cây, OĐC tăng 1,19 cm/cây và chiều rộng vết hại trung bình của OTN tăng 0,72 cm /cây, OĐC tăng 1,29 cm/cây.

+ Biện pháp bẫy mối giống có cánh: Đặt bẫy ở vị trí cách mặt đất 40cm bắt được nhiều nhất trung bình là 142,5con/bẫy.

- Kết quả theo dõi hiệu lực tiêu diệt mối bằng biện pháp kỹ thuật lâm sinh: Sau 20 ngày chiều dài vết hại trung bình của OTN tăng 0,93 cm/cây, OĐC tăng 1,42 cm/cây, chiều rộng vết hại trung bình của OTN tăng 0,82 cm/cây, OĐC tăng 1,35cm/ cây

- Kết quả theo dõi hiệu lực tiêu diệt mối bằng biện pháp sinh học

+ Biện pháp rắc lá cau xung quanh gốc cây bị mối hại: Sau 20 ngày chiều dài vết hại trung bình của OTN tăng 0,82 cm/cây, OĐC tăng 1,44 cm/cây và chiều rộng vết hại trung bình của OTN tăng 0,74 cm/cây, OĐC tăng 1,31cm/cây.

+ Biện pháp dùng mồi bã mía nhử mối: Sau 20 ngày chiều dài vết hại trung bình của OTN tăng 0,97 cm/ cây, OĐC tăng 1,03 cm/cây và chiều rộng vết hại trung bình của OTN tăng 0,59 cm/cây, OĐC tăng 0,82 cm/cây.

+ Biện pháp phun nước lá và vỏ cây Xoan ta: Sau 20 ngày thực hiện biện pháp phun nước vỏ lá Xoan ta chiều dài vết hại trung bình của OTN tăng 0,89 cm/cây, OĐC tăng 1,15cm/cây và chiều rộng vết hại trung bình của OTN tăng 0,59 cm/cây, OĐC tăng 1,95 cm/cây.

- Kết quả theo dõi hiệu lực tiêu diệt mối bằng biện pháp hóa học sử dụng thuốc hóa sinh diệt mối tận gốc:

+ Thuốc PMC 90: Sau phun thuốc 20 ngày chiều dài trung bình của OTN tăng 0,57 cm/cây, và chiều rộng tăng 0,72 m/cây.

+ Thuốc Map Sedan 48EC: Sau phun thuốc 20 ngày chiều dài trung bình của OTN tăng 0,78 cm/cây, và chiều rộng tăng 0,42 cm/cây.

+ OĐC: Sau 20 ngày chiều dài trung bình của OTN tăng 1,2 cm/cây, và chiều rộng tăng 0,62 cm/cây.

- Kết quả tìm ra công thức trội: Công thức sử dụng thuốc PMC 90 là trội hơn so với công thức còn lại.

5.2. Kiến nghị

- Tiếp tục điều tra đánh giá hiệu quả phòng trừ mối hại của các biện pháp phòng trừ mối trong thời gian dài hơn ở các địa phương khác để có được kết quả khách quan và đưa ra những biện pháp đề xuất sát thực hơn góp phần vào công tác phòng trừ sâu bệnh hại.

- Cần có thêm các nghiên cứu điều tra sâu thêm về hoạt đông của mối, tác hại, và biện pháp phòng trừ mối ở rừng trồng tại khu vực nghiên cứu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu Tiếng Việt

1. Phạm Ngọc Anh (1967), Côn Trùng Lâm nghiệp, Nhà xuất bản nông nghiệp.

2. Trần Văn Bái (2009), trang 310 Giáo trình Động vật học không xương sống.

3. Bộ NN& PTNT(2005), Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam năm 2006- 2020.

4. Bộ NN& PTNT(2006), Chương trình hỗ trợ Lâm nghiệp và đối tác. Cẩm nang ngành Lâm nghiệp.

5. Bộ NN và PTNT (2011), Số 2089/ QĐ - BNN - TCLN về việc Công bố số

liệu diện tích rừng có đến ngày 31/12/2011 trong toàn quốc.

6. Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Giáo trình thực vật học, Đại học Lâm nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp

7. Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã (1997), “Côn trùng rừng”, Đại học Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp

8. Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã (1999),Giáo trình côn trùng rừng, Đại học lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp.

9. Đặng Thị Nảy (2013), Đánh giá mức độ gây hại và thử nghiệm một số biện pháp phòng trừ họ mối đất (Termitidae) hại rừng Keo(Acasia) tại xã Yên Trạch, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.

10. Lê Văn Nông (1999), Côn trùng hại gỗ và các biện pháp phòng trừ,

Nxb Nông nghiệp.

11. Vũ Thị Nga, (2009)Giáo trình Côn trùng lâm nghiệp, đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh.

12. Phạm Bình Quyền (2006), Sinh thái học côn trùng, Nhà xuất bản Nông nghiệp

13. Nguyễn Văn Quang (2011), Nghiên cứu một số biện pháp phòng trừ họ

Thuận, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.

14. Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Phương pháp phòng chống Mối, Nhà xuất bản lao động Hà Nội

15. Đặng Kim Tuyến, Nguyễn Đức Thạnh, Đàm Văn Vinh (2008), Giáo trình

Côn trùng lâm nghiệp, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Nhà xuất bản Nông nghiệp.

16. Đặng Kim Tuyến (2008), Kết quả nghiên cứu biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) và ứng dụng trong phòng trừ sâu hại rừng, báo cáo

chuyên đề nghiên cứu sinh Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. 17. Vũ Văn Tuyển (1991), Kết quả bước đầu xử lý mối hại cây, Tạp chí khoa

học kỹ thuật số 16.

18. Nguyễn Tân Vương (1997), Mối (Macrotermes Isoptera) ở miền nam Việt Nam và biện pháp phòng trừ, Luận án phó tiến sĩ khoa học sinh học

đại học sư phạm, Hà Nội.

II. Tài liệu trang Web

19. http://thuvienluanvan.com/mau-luan-van/11291.html. Đề tài 11291, Bước

đầu nghiên cứu cấu trúc tổ, hình thái phân loại, đặc điểm phân bố và cấu trúc tỷ lệđẳng cấp loài Mối Microtermes pakistaniscu.

20. http://www.dietmoi24h.net/thanh-phan-loai-moi-isoptera-a-32.aspx

III. Tài liệu Tiếng Anh

21. Simmonds F.J, J.M. Franz, R.I.Sailer (1976), Theory and practices of

biological control Acar press, New York.

22. Weiser J (1966), Microbiology cheskie Metthody bordy & Vredmymi

PHỤ BIỂU 01: PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ KIỂM LÂM

Họ và tên: ………... Tuổi: ……... Giới tính: ... Chức vụ: ………... Nhiệm vụ được giao: ……….. 1. Anh/chị cho biết rừng Keo ở địa phương có diện tích bao nhiêu? Chủ yếu được trồng từ năm nào? Tình hình sinh trưởng phát triển của cây trồng?

... ... ... 2. Mối hại Keo thường xuất hiện và gây hại vào thời gian nào trong năm? Thời gian hại kéo dài trong khoảng bao lâu? Năm nào bị hại nhiều nhất?

... ... 3.Trong địa bàn những khu vực nào hay xảy ra mối hại Keo nhiều nhất? ... ... 4. Khi bị mối hại ảnh hưởng như thế nào đến tình hình sinh trưởng phát triển của cây trồng?

... ... 5. Hàng năm địa phương có tổ chức các biện pháp phòng trừ mối cho rừng trồng Keo không?

... ... 6. Các biện pháp phòng trừ địa phương đã áp dụng?

- Phương pháp lâm sinh:

... ... - Phương pháp cơ giới, vật lý:

... ...-

Phương pháp hóa học: ... ... - Phương pháp sinh học: ... ... - Phương pháp tổng hợp (IPM): ... ... 7. Chi phí phòng trừ mối hại Keo cho 1 ha?

- Chi phí cho vật tư:

... ... - Chi phí cho nhân công:

... ... 7. Theo anh/chị để hạn chế mối hại Keo tại địa phương cần có những giải pháp hay biện pháp phòng trừ như thế nào?

... ...

Xin chân thành cm ơn!

PHỤ BIỂU 02: PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI DÂN (Về tình hình gây hại của Mối ở địa phương)

Ngày ……tháng ….năm……..

Thôn….. …………. xã………..

Họ và tên: ... ...Tuổi: ... Giới tính: ...

Dân tộc:…… Trình độ: ...

Số khẩu: ...Lao động chính: ...

1.Xin ông (bà) cho biết tại địa phương mình Mối gây hại ở rừng Trồng Keo và Bạch Đàn như thế nào? a. Hại nặng b. Hại nhẹ c. Hại rất nhẹ 2. Những khu rừng nào thường bị Mối hại nặng,những loài cây nào thường bị mối hại nặng? ...

...

...

3. Bác cho biết địa phương mình mối thường gây hại vào thời gian nào (mùa nào)? ...

...

...

4. Diện tích rừng trồng Keo nhà Bác có bị mối hại không? Thiệt hại bao nhiêu? ...

...

...

5. Mối hại thường diễn ra trong khoảng thời gian là bao lâu? ...

...

...

6. Theo bác thấy mối thường gây hại ở phần nào của cây Keo? ...

... 7. Khi bị mối hại rừng trồng nhà Bác thường áp dụng các biện pháp nào để phòng trừ?

... ... ... 8. Khi áp dụng những biện pháp đó cho hiệu quả như thế nào?

... ...

Xin chân thành cm ơn!

PHỤ BIỂU 03: PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT NHÂN TỐ CHIỀU DÀI VẾT HẠI BIỆN PHÁP ĐÀO TỔ MỐI

Bảng số liệu tổng hợp kiểm tra sự sai khác chiều dài vết hại giữa công thức đối chứng và công thức thí nghiệm

Đơn vị:cm

Lần điều tra Chưa thí nghiệm Sau khi thí nghiệm Sau 10 ngày Sau 20 ngày

OĐC 15,32 15,82 16,26

OTN 16,60 17,31 17,39

Sj 31,92 33,13 34,05

Bảng phân tích phương sai một nhân tố chiều dài vết hại ANOVA

Anova: Single Factor SUMMARY

Groups Count Sum Average Variance

Row 1 3 47.4 15.8 0.221 Row 2 3 51.3 17.1 0.189 ANOVA Source of Variation SS df MS F P- value F crit Between Groups 2.535 1 2.535 12.36 0.025 7.709 Within Groups 0.821 4 0.205 Total 3.356 5

PHỤ BIỂU 04: PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT NHÂN TỐ CHIỀU DÀI VẾT HẠI BIỆN PHÁP LÂM SINH

Bảng số liệu tổng hợp kiểm tra sự sai khác chiều dài vết hại giữa công thức đối chứng và công thức thí nghiệm

Đơn vị: cm

Lần điều tra Chưa thí nghiệm Sau khi thí nghiệm Sau 10 ngày Sau 20 ngày

OĐC 15,34 16,05 16,76

OTN 14,11 14,75 15,04

Sj 29,45 30,80 31,80

Bảng phân tích phương sai một nhân tố chiều dài vết hại ANOVA

Anova: Single Factor SUMMARY

Groups Count Sum Average Variance

Row 1 3 48.15 16.05 0.504 Row 2 3 43.9 14.63 0.226 ANOVA Source of Variation SS df MS F P- value F crit Between Groups 3.01 1 3.01 8.242 0.045 7.709 Within Groups 1.461 4 0.365 Total 4.471 5

PHỤ BIỂU 05: PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT NHÂN TỐ CHIỀU RỘNG VẾT HẠI BIỆN PHÁP RẮC LÁ CAU

Bảng số liệu tổng hợp kiểm tra sự sai khác chiều dài vết hại giữa công thức đối chứng và công thức thí nghiệm

Đơn vị: cm

Lần điều tra chưa rắc lá Cau Sau khi rắc lá Cau

Sau 10 ngày Sau 20 ngày

OTN 17,14 17,69 17,96

OĐC 18,24 18,96 19,68

Sj 33,97 34,37 35,69

Bảng phân tích phương sai một nhân tố chiều dài vết hại ANOVA

Anova: Single Factor SUMMARY

Groups Count Sum Average Variance

Row 1 3 52.79 17.6 0.175 Row 2 3 56.88 18.96 0.518 ANOVA Source of Variation SS df MS F P- value F crit Between Groups 2.788 1 2.788 8.046 0.047 7.709 Within Groups 1.386 4 0.347 Total 4.174 5

PHỤ BIỂU 06: PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT NHÂN TỐ CHIỀU DÀI VẾT HẠI BIỆN PHÁP NHỬ MỐI BẰNG BÃ MÍA

Bảng số liệu tổng hợp kiểm tra sự sai khác chiều dài vết hại giữa công thức thí nghiệm và công thức đối chứng

Đơn vị tính: cm

Lần điều tra Chưa rắc bã mía

Sau khi rắc bã Mía Sau 10 ngày Sau 20 ngày OTN 15,79 16,49 16,98 OĐC 17,71 18,04 18,63 ∑Sj 33,5 34,53 35,51

Bảng phân tích phương sai một nhân tố chiều dài vết hại ANOVA

Anova: Single Factor SUMMARY

Groups Count Sum Average Variance

Row 1 3 49.26 16.42 0.358 Row 2 3 53.98 17.99 0.437 ANOVA Source of Variation SS df MS F P- value F crit Between Groups 3.713 1 3.713 9.342 0.038 7.709 Within Groups 1.59 4 0.397 Total 5.303 5

PHỤ BIỂU 07: PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT NHÂN TỐ CHIỀU DÀI VẾT HẠI BIỆN PHÁP PHUN NƯỚC VỎ, LÁ XOAN TA

Bảng số liệu tổng hợp kiểm tra sự sai khác chiều dài vết hại giữa công thức thí nghiệm và công thức đối chứng

Đơn vị: cm

Lần điều tra Chưa phun Sau Sau khi phun 10 ngày Sau 20 ngày OTN 15,96 16,25 16,84 OĐC 17,08 17,35 18,12 ∑Sj 33,04 33,60 34,96

Bảng phân tích phương sai một nhân tố chiều dài vết hại ANOVA

Anova: Single Factor

SUMMARY

Groups Count Sum Average Variance

Row 1 3 49.05 16.35 0.2011 Row 2 3 52.55 17.5167 0.2912 ANOVA Source of Variation SS df MS F P- value F crit Between Groups 2.042 1 2.04167 8.2938 0.045 7.709 Within Groups 0.985 4 0.24617 Total 3.026 5

PHỤ BIỂU 08: PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT NHÂN TỐ CHIỀU DÀI VẾT HẠI BIỆN PHÁP PHUN THUỐC HÓA HỌC

Bảng số liệu tổng hợp kiểm tra sự sai khác chiều dài vết hại giữa các công thức thí nghiệm và công thức đối chứng

Đơn vị: cm

Công thức Trước khi phun thuốc

Sau khi phun thuốc Sau 10 ngày Sau 20 ngày OĐC 17,36 17,80 18,56 PMC 90 15,88 15,91 16,45 Lenfos 50EC 16,60 16,71 17,38 ∑Sj 49,84 50,42 52,39

Bảng phân tích phương sai một nhân tố chiều dài vết hại ANOVA

Anova: Single Factor SUMMARY

Groups Count Sum Average Variance

Row 1 3 53.72 17.90667 0.368533 Row 2 3 48.24 16.08 0.1029 Row 3 3 50.69 16.89667 0.178233

ANOVA

Source of

Variation SS df MS F P-value F crit

Between Groups 5.023756 2 2.511878 11.59923 0.008677 5.143253 Within Groups 1.299333 6 0.216556

Một phần của tài liệu Khảo nghiệm một số biện pháp kỹ thuật phòng trừ Mối (Isoptera) hại rừng trồng Keo xen Bạch đàn tại xã Phấn Mễ, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)