Sự phât triển của từ vựng

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - HKI (Trang 38)

I/ Câch dẫn trực tiế p:

2/Sự phât triển của từ vựng

VD: Mắt (Mắt người ) –Nghĩa gốc chỉ một bộ phận cơ thể –trín mặt –dùng để nhìn .

Mắt ( mắt câ chđn ) – Nghĩa chuyển chỉ hình thể giống con mắt, nằm ở chđn .

Phât triển nghĩa dựa trín cơ sở nghĩa gốc = phương thức chuyển nghĩa .

Phương thức chuyển nghĩa :

- Phương thức ẩn dụ - Phương thức hóan dụ

(Tức nghĩa của nó chỉ có được trong ngữ cảnh nhất định đó,khi chuyển sang ngữ cảnh khâc thì nghĩa đó không còn,nó sẽ bị mất đi ).

* Hoạt động 3-Hướng dẫn tổng kết, luyện tập

GV gọi học sinh đọc ghi nhớ sgk BT1: a-nghĩa gốc

b-nghĩa chuyển-hoân dụ c-nghĩa chuyển-ẩn dụ

BT2: Tră ở đđy được dùng theo nghĩa chuyển – ẩn dụ -Tră (a-ti-sô..) có nghĩa lă sản phẩm được chế biến thănh dạng khô,để pha nước uống . BT3: Dùng theo phương thức ẩn dụ- nghĩa chuyển -dụng cụ có bề ngoăi giống đồng hồ. BT4: Hội chứng nghĩa gốc : Tập hợp nhiều triệu chứng xuất hiện của bệnh .

VD: Hội chứng hô hấp cấp

Nghĩa chuyển lă tập hợp câc sự kiện ,biểu hiện của một tình trạng, một vấn đề xê hội cùng xuất hiện nhiều nơi : Lạm phât ,thất nghiệp lă hội chứng của tình trạng suy thoâi kinh tế .

Ngđn hăng : Nghĩa gốc –tổ chức kinh tế hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ,tín dụng

Nghĩa chuyển : Lă kho lưu trữ,tập hợp,bảo quản.

Sốt: tăng nhiệt trong cơ thể lín quâ mức bình thường của người bệnh.

Nghĩa chuyển : tăng đột đột ngột về nhu cầu,khiến hăng trở nín khan hiếm,giâ tăng nhanh.

Vua: lă người đứng đầu nhă nước (Nữ hoăng –nư)õ

Nghĩa chuyển: lă người được coi nhất trong một lĩnh vực nhất định .

II/Tổng kết : Ghi nhớ sgk

III. Luyện tập :

BT1,2,3,4: Cho hs thảo luận trình băy Gv sửa chữa

* Hoạt động 4 – Đânh giâ :

Có mấy phương thức chuyển nghĩa của từ ? Cho ví dụ ? Em có nhận xĩt gì về sự phât triển của từ vựng ?

* Haọt động 5 - Dặn dò :Về nhă học băi vă soạn băi mới : Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh

Tiết 22: Văn bản Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh

I/Mục tiíu cần đạt :

Giúp HS :

Hiểu việc cuộc sống xa hoa vô độ của bọn quan lại,vua chúa dưới triều Lí-Trịnh .

Bước đầu nhận biết đặc trưng cơ bản của thể loại văn tuỳ bút đời xưa vă đânh giâ được giâ trị nghệ thuật của những dòng ghi chĩp đầy tính hiện thực năy .

Biết sống tiết kiệm không xa hoa lêng phí….

II/Chuẩn bị : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Soạn gíao ân, chuẩn bị một số tư liệu tranh ảnh . HS: Soạn băi vă xem băi trước khi lín lớp

II/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy –học: * Hoạt động 1-Khởi động : 1) Oơn định .

2) KTBC: Tóm tắt truyện người con gâi Nam Xương ?

3) Giới thiệu : Xê hội phong kiến văo thời Hậu Lí đê bước nhanh văo sự suy tăn đẩy nhđn dđn xuống vũng lầy đau khổ .Triều đình phđn hoâ thănh nhiều bỉ phâi tranh dănh quyền lực lẫn nhau ,chỉ lo bòn vĩt của nhđn dđn để hưởng thụ, ăn chơi trâc tâc ,sa đoạ. Băi học hôm nay ……

* Hoạt động 2 – Dạy vă học băi mới :

Hoạt động thầy vă trò Ghi bảng

*Hoạt động 2.1: Hướng dẫn đọc vă tìm hiểu tâc giả:

GV hướng dẫn học sinh đọc: Rõ răng,chính xâc GV đọc mẫu,gọi học sinh đọc .Nhận xĩt

Hỏi : Cho biết văi nĩt về tâc giả,tâc phẩm? - Tâc giả : Phạm Đình Hổ có nhiều đóng góp quan trọng trín câc lĩnh vực : Văn học,triết học…. - Vũ trung tuỳ bút ( Tuỳ bút viết trong những ngăy mưa )

Hỏi : Hêy cho biết thể loại, phương thức biểu đạt của văn bản ?

- Tuỳ bút cổ . - Biểu cảm

Hỏi : Hêy cho biết văn bản được kể theo ngôi kể năo ? Nó có tâc dụng gì :

-Thứ 3, đảm bảo tính khâch quan

Hỏi : Hêy cho biết bố cục của văn bản ? Vă nội dung chính của câc phần ?

-Từ đầu…..triệu bất thường : Thú ăn chơi của chúa Trịnh.

- Còn lại : Sự tham lam nhũng nhiễu của quan lại trong phủ chúa .

* Hoạt động 2.2 – Tìm hiểu nội dung văn bản *Hoạt động 2.2.1 –Tìm hiểu thú ăn chơi của chúa Trịnh .

Hỏi : Thói ăn chơi xa xỉ,vô độ của chúa Trịnh được miíu tả qua sự việc năo ?

A/Tìm hiểu băi :

I/Tâc giả,tâc phẩm:

a.Tâc giả : Phạm Đình Hổ (1768-1839 ) quí Bình Giang, Hải Dương .

Ông để lại nhiều công trình biín soạn, khảo cứu có gía trị trín mọi lĩnh vực.

b. Tâc phẩm:

Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh trích trong Vũ trung tuỳ bút , được viết văo khoảng đầu đời Nguyễn.

II/ Kết cấu :

1.Thể loại : Tuỳ bút

2. Phương thức biểu đạt : Biểu cảm + nghị luận 3. Ngôi kể: Thứ 3 –đảm bảo tính khâch quan.

4. Bố cục: 2 phần

-Từ đầu ……triệu bất tường . -Phần còn lại .

III/Phđn tích : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - HKI (Trang 38)