Dữ liệu vào của tính tốn tần số

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN LƯỢNG TỬ VÀ MÔ PHỎNG TRONG QUANG PHỔ (Trang 48)

I. DỰ ĐỐN PHỔ IR VÀ RAMAN

I.1.Dữ liệu vào của tính tốn tần số

Do tính chất của các phép tính được sử dụng, nên việc tính tốn tần số chỉ cĩ giá trị tại các điểm dừng trên mặt thế năng. Vì thế, việc tính tốn tần số phải được thực hiện vối những cấu trúc đã được tối ưu hĩa. Vì lý do này, nên cần phải thực hiện quá trình tối ưu hố trước khi tính tốn tần số. Để bảo đảm nhất cần đưa vào vùng Route Section cả hai từ khĩa Opt và Freq khi tính tốn mà chúng yêu cầu sự tối ưu hố cấu trúc và ngay sau đĩ là tính tốn tần số. Một cách khác, chúng ta cĩ thể đưa vào vùng Molecular Specification các thơng số cấu trúc đã được tối ưu hố và do đĩ ta chỉ cần thực hiện việc tính tốn tần số mà thơi.

Việc tính tốn tần số yêu cầu phải cĩ từ khĩa Freq trong vùng “Route

Section”. Các vùng khác trong file dữ liệu vào giống như các tính tốn đã xét trước

đây.

Một phép tính tần số phải sử dụng cùng mức lý thuyếthệ hàm cơ sở với việc tính tốn tối ưu hĩa cấu trúc. Các tần số được tính tốn với các hệ hàm cơ sở hoặc các thủ tục khác nhau là khơng cĩ giá trị. Chúng ta sẽ sử dụng hệ hàm cơ sở 6-31G(d) cho tất các các ví dụ và bài tập trong chương này. Đây là hệ hàm cơ sở nhỏ, nhưng cho kết quả khá tốt trong việc tính tốn tần số.

Lưu ý rằng, các file tính tốn mẫu trong chương này, nĩi chung khơng bao gồm bước tối ưu hĩa. Các thơng số cấu trúc của phân tử trong các file dữ liệu vào này đã được tối ưu hĩa trtước đĩ.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN LƯỢNG TỬ VÀ MÔ PHỎNG TRONG QUANG PHỔ (Trang 48)