. TỔNG TẢI TRỌNG GIĨ (TĨNH +ĐỘNG) THEO PHƯƠNG OY
5700 75.07 24ø22 100.48 2.5 ø8a100 ø8a200 670067.60 24 ø2087.821.79ø8a100ø8a
5.6.3 Bố trí cốt thép:
- Phù hợp với trạng thái ứng suất biến dạng trên tiết diện. Khu vực cĩ ứng suất biến dạng lớn sẽ cần phải tập trung nhiều cốt thép và ngược lại, để vật liệu cĩ thể phát huy tối đa khả năng chịu lực, nguyên lý của nĩ là: cốt thép đứng chịu hồn tồn lực kéo, bêtơng chịu lực nén.
- Bố trí cốt thép cần đảm bảo sự làm việc liên tục của tiết diện ngang vách cứng. - Hàm lượng tối thiểu của cốt thép dọc ở vùng suất hiện ứng suất kéo là 0,5% - Khoảng cách giữa các thanh cốt thép dọc và ngang khơng được lớn hơn trị số nhỏ nhất trong hai trị số sau:
- Ở tầng trên cùng các thanh cốt thép dọc phải uốn mỏ neo ở đầu mút trên của chúng cịn ở giữa các tầng khơng cần phải uốn
- Hai tầng hầm và hai tầng trên cùng bố trí cốt đai ngang dày hơn các tầng giữa do chúng cịn chịu tác động của nhiệt độ.
Ngồi ra căn cứ theo mục 3.4.2 TCXD 198-1997: NHÀ CAO TẦNG - THIẾT KẾ CẤU TẠO BÊTƠNG CỐT THÉP TỒN KHỐI.
- Phải đặt hai lớp lưới thép. Đường kính cốt thép chọn khơng nhỏ hơn 10 mm và khơng hơn 0,1b. Hai lớp lưới thép này phải được liên kết với nhau bằng mĩc đai hình chữ S với mật độ 4 mĩc/1m2.
- Hàm lượng cốt thép đứng chọn 0,6% (đối với động đất trung bình mạnh ) nhưng khơng lớn hơn 3,5%.
- Khoảng cách các cốt thép 200 (nếu b 300) và 2b/3 (nếu b>300).
- Chiều dài nối buộc của cốt thép lấy bằng 2lbo ( đối với động đất trung bình và mạnh). Trong đĩ lbo là chiều dài neo tiêu chuẩn đối với truờng hợp khơng cĩ động đất. Các điểm nối thép phải so le.
- Cần cĩ biện pháp tăng cường tiết diện ở khu vực biên các vách cứng. - Tại các gĩc liên kết các vách cứng với nhau phải bố trí các đai liên kết.