R u= R/4 Khi đổ bêtơng trong hố khoan khơ + khơng lớn hơn 7 Mpa

Một phần của tài liệu đề tài tốt nghiệp kỹ sư xây dựng - Chung cư An Phú Giang (Trang 134)

.φ < 28 ⇒ Ran = nhưng khơng lớn hơn 220 Mpa. Fc :Diện tích tiết diện ngang của cọc: Fc = 5024 cm2

Fa:Diện tích cốt thép dọc trong cọc: Dùng 16 18 Fa = 40.72 cm2 (Hàm lượng cốt thép chọn theo cấu tạo là 0,4% < m < 0,6%)

R: mác thiết kế của bê tơng

Ru:cường độ tính tốn của bêtơng cọc nhồi. Ru = 60 (kg/cm2)

Ra :Cường độ tính tốn của thép .Dùng thép AIII Rct = 2200 (kg/cm2) Pv = 5024 x 60 + 40.72 x 2200 = 391.02 (T).

b. Theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền( TCXD 205-1998):

Cơng thức xác định sức chịu tải tiêu chuẩn của cọc theo đất nền như sau: QU=Qtc = m(U∑ mfi .ƒsi . li + mR.AP.qP)

Trong đĩ:

- m: Hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất. m = 1.

- mR : hệ số xét đến lớp đất bên dưới mũi cọc với lớp đất cát hạt trung đối cọc nhồi mR = 1.0

- mfi : Hệ số phụ thuộc phương pháp tạo lỗ khoan, loại cọc và đặc tính của đất, (mf = 1.0 cho mọi lớp đất).

- Ap : diện tích ngang của cọc. Ap = 0.5024(m2) - U: Chu vi thân cọc; U = πd = 3.14x0.8 = 2.512 m - li : Chiều dày lớp đất thứ i tiếp xúc với cọc.

- fsi: Cường độ tiêu chuẩn của ma sát thành lớp đất thứ i với bề mặt xung quanh cọc, được tính tốn bằng cách tra Bảng A.2, TCXD 205:1998. Chia đất nền thành các lớp đất đồng nhất như hình vẽ

(Chiều dày mỗi lớp lấy ≤ 2m). Ở đây Zi và H lấy từ cốt thiên nhiên:

- qp: Cường độ chịu tải của đất tại mũi cọc (T/m2)

Đối với cọc nhồi khi hạ cọc cĩ lấy đất ra khỏi ruột ống, sau đĩ đổ bê tơng

qp=0,75 ( )

Một phần của tài liệu đề tài tốt nghiệp kỹ sư xây dựng - Chung cư An Phú Giang (Trang 134)