. TỔNG TẢI TRỌNG GIĨ (TĨNH +ĐỘNG) THEO PHƯƠNG OY
5700 75.07 24ø22 100.48 2.5 ø8a100 ø8a200 670067.60 24 ø2087.821.79ø8a100ø8a
5.6.1.2. Quan niệm tính tốn thứ
Ta coi vách cứng như một cấu kiện chịu nén lệch và việc tính tốn cốt thép cho vách như một cấu kiện chịu nén lệch tâm bình thường(như tính cốt thép cho
cột chịu nén lệch tâm cĩ cốt thép đối xứng)(các cơng thức tính tốn xem mục
5.5), chiều cao vách lấy bằng chiều cao tầng. Sau khi tính được lượng cốt thép trong vách ta chọn lương cốt thép bố trí ở hai đầu fax = 0.7Fa và phần giữa vách fay = (0.4 ÷ 0.5).2.Fax, sau đĩ kiểm tra lại bằng theo cơng thức thực nghiệm của các nhà khoa học Nga hoặc dùng phương pháp Đường cong tương tác (Interaction curves ΦPn - ΦMn ) của các nhà khoa học Mỹ được nêu trong tiêu chuẩn ACI 318-02
Tuy nhiên do thời gian làm đồ án rất ngắn, khối lượng cơng việc tương đối lớn. Do đĩ em sẽ tính tốn vách cứng theo quan niệm thứ 1 và em sẽ kiểm tra lại so với quan niệm thứ 2
56.2.`p- Tính tốn cụ thể( xem phần phụ lục tính vách để được hơn)
Trong Etabs 9.0.4 ta khai bao mỗi vách từ 1-> mái với 1 Pier (Pier : P9, P10 của khung trung 3) và Etabs sẽ xuất mỗi giá trị nội lực của mỗi Pier tương ứng mỗi tầng ở vị trí đầu (top) và đáy (Bottom) tương ứng với 27 trương hợp tổ hợp nội lực. Như vậy tại một tiết diện ta cĩ kết quả nội lực M,N,Q tương ứng với 27 trường hợp tổ hợp nội lực, trong 27 cặp nội lực này ta sẽ chọn ra 3->4 tổ hợp nội lực Dựa vào kết quả này ta sẽ sử lý kết quả nội lực theo các cơng thức tính tốn trên
Cặp 1 : cĩ độ lệch tâm theo chiều dương trục Y emax = lớn nhất
Cặp 2 : cĩ độ lệch tâm theo chiều âm trục Y emin = lớn nhất Cặp 3 : cĩ M,N cùng lớn nhất
Kết quả tính tốn cụ thể xem phần phụ lục tính tốn vách
VD : Pier P10 tại tầng 1 cĩ kết quả nội lực ứng với tổ hợp 22 Min như sau
Tầng Vch Tổ hợp Vị trí N M Q
TANG1 P10 TH22 MIN Top -1167 -8.78 -9.18
TANG1 P10 TH22 MIN Bottom -1173 -32.9 -9.18
+ Tính vách theo quan niệm 1 :
Ưng suất trung bình trong vùng 1
1886 T/m2 Ưng suất trung bình trong vùng 2
1832 T/m2 Ưng suất trung bình trong vùng 3
1777 T/m2
Ưng suất trung bình trong vùng 4
1723 T/m2 Ưng suất trung bình trong vùng 5
1668 T/m2 Lực kéo (nén) tại các vùng 1, 2, 3, 4, 5 >0 chịu nén >0 chịu nén >0 chịu nén >0 chịu nén >0 chịu nén
Do đĩ cốt thép trong từng vùng sẽ được tính theo cơng thức
+ Vùng 1 : + Vùng 2 :
+ Vùng 3 :
+ Vùng 4 :
+ Vùng 5 :
Cơt thép cho vùng 1, 5: Fa = max ( Fa1, Fa5)= max( 21.2 ; 13.3) = 21.2 (cm2) Cơt thép cho vùng 2, 3, 4: Fa’ = 2.max ( Fa2, Fa4) + Fa3 = 2x19.2+17.3 = 55.7(cm2)
Tổng diện tích cốt thép trên tiết diện: 2.Fa + Fa’ = 98.1(cm2) Tương tự cho các tổ hợp khác tương ứng với từng tầng khác nhau
Ghi chú: Theo điều kiện cấu tạo, khoảng cách cốt thép 2b/3 = 200mm, lấy
khoảng cách tối đa của cốt thép là 260mm.
+ Tính vách theo quan niệm 2 :
Phần
tử Vách Tổ hỡp b(cm) h(cm)a(cm) a'(cm) l0(cm) l N(T) M( Tm) Q (T) eo(cm) e0gh(cm)Phânloại TẦNG 1 P10 TH 22MIN 30 220 4 4 245 1.11 -1167 -8.78 -9.18 2.75 160.34 LTB TẦNG 1 P10 TH 22MAX 30 220 4 4 245 1.11 -1173 -32.9 -9.18 4.80 160.34 LTB = 0,014 ∈(0,01 ÷ 0,02) -> Ja = .b.h0.(0.5h – a )2 = 0.014x30x( 220 – 4).(0.5x220 – 4)2 = 1019329 cm4 Phần tử Vách Tổ hỡp b(cm) h(cm) S Kdh Nth(T) h Fa(cm2) m(%) TẦNG 1 P10 TH 22MIN 30 220 0.674 2.00 5157.995 1.29 48.62 1.51 TẦNG 1 P10 TH 22MAX 30 220 0.523 2.00 4002.420 1.42 49.50 1.53
Lượng cốt thép bố trí 2 đầu : Fa = Fan = 0.7x44.8 = 34.65 (cm2)
Lượng cốt thép bố trí giữa : Fa’= 0.4( Fa + Fan) = 0.4( 34.65 + 34.65) = 27.72(cm2) Tổng diện tích cốt thép trên tiết diện: 2.Fa + Fa’ = 2 x 34.65 + 27.72 = 97.02 (cm2)