Kiểm tra cọc trong quá trình vận chuyển cầu lắ p:

Một phần của tài liệu đề tài tốt nghiệp kỹ sư xây dựng - Chung cư An Phú Giang (Trang 112)

. TỔNG TẢI TRỌNG GIĨ (TĨNH +ĐỘNG) THEO PHƯƠNG OY

6.4.1.3Kiểm tra cọc trong quá trình vận chuyển cầu lắ p:

c. Kiểm tra lún trong mĩng cọc:

6.4.1.3Kiểm tra cọc trong quá trình vận chuyển cầu lắ p:

l=8m 0.207l=1.656m 0.207l=1.656m

M=0.043ql=1.011Tm2

q=0.3675T/m

+ Tải trọng phân bố đều tác dụng lên cọc khi vận chuyển. lắp dựng chính là tải trọng bản thân của cọc:

q = n x q’= 1.2 x γbt x Fc = 1.2 x 2.5 x 0.35 x 0.35 = 0.3675 (T/m)

a. Cường độ cọc khi vận chuyển:

Moment uốn lớn nhất tại điểm giữa cọc và mĩc cẩu: M = 0.043 x q x Lc2 = 0.043 x 0.3675 x 82 = 1.01Tm. Chọn bề dày lớp Bêtơng bảo vệ cốt thép cọc là 5.0 cm

A= = 0.0247 = 0.025 Fa = = 0.94 cm2<16,08 cm2 (8φ16) b. Cường độ cọc khi lắp dựng: l=8m 0.294l=2.352m M=0.086ql=2.023Tm2 q=0.3675T/m Ta cĩ: M = 0.086q.Lc2 = 0.086 x 0.3675 x 82 = 2.023 Tm. A= = 0.0494 = 0.0507 Fa = = 1.89 cm2<16,08 cm2 (8φ16) Như vậy. cọc đảm bảo khơng bị phá hoại trong quá trình vận chuyển. cẩu lắp.

c. Kiểm tra lực cẩu. mĩc cẩu:

Chọn thép mĩc cẩu là AIII. 1φ18 cĩ Fa = 2.545 cm2 Kiểm tra khả năng chịu lực của mĩc cẩu: + Khả năng chịu lực kéo của thép mĩc cẩu:

Nk = Ra.Fa = 3650 x2.545 = 9289 KG = 9.2 T + Tải trọng cọc tác dụng vào mĩc cẩu:

N = = = 1.47 T

Ta thấy khả năng chịu lực của thép mĩc cẩu lớn hơn tải trọng tác dụng vào mĩc cẩu.

→ Dùng mĩc cẩu loại thép AIII φ18 thì mĩc cẩu đủ khả năng chịu lực.

d. Kiểm tra cọc theo điều kiện chịu tải trọng ngang :

Đối với mĩng cọc ép thì tải trọng do cầu lắp rất lớn so với tải trọng do tải trọng ngang gây ra do đĩ ta khơng cần kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang

Một phần của tài liệu đề tài tốt nghiệp kỹ sư xây dựng - Chung cư An Phú Giang (Trang 112)