. TỔNG TẢI TRỌNG GIĨ (TĨNH +ĐỘNG) THEO PHƯƠNG OY
5700 75.07 24ø22 100.48 2.5 ø8a100 ø8a200 670067.60 24 ø2087.821.79ø8a100ø8a
6.4.1.2. Tính tốn mĩng M1 dưới chân cột trục A.D 1Chọn loại cọc và chiều sâu đặt mũi cọc:
Việc thiết kế, thi cơng và nghiệm thu mĩng cọc ép BTCT theo hệ thống các tiêu chuẩn, quy phạm sau:
• TCXD 205:1998 Mĩng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế
• TCXD 286:2003 Đĩng và ép cọc - Tiêu chuẩn thi cơng và nghiệm thu.
• TCXD 88:1992 Cọc - Phương pháp thí nghiệm hiện trường
• TCXD 269:2002 Cọc - Phương pháp thí nghiệm bằng tải trọng tĩnh ép dọc trục.
• TCXD 2737-1995 Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế
+ Với phương án mĩng đã chọn như trên ta đặt mũi cọc tại lớp đất 6. Chọn cọc dài 23 m (gồm 2 đoạn : 2 đoạn dài 8m và một đoạn dài 7m ) + Cọc đặc cĩ tiết diện vuơng 350x350.
- Bêtơng mác M300 (Rn= 130 KG/cm2), (Rk = 10 KG/cm2)
- Thép chủ 8φ16 (nhĩm AIII, Ra= 3650 KG/cm2)_Fa = 16,08 cm2
- Lưới thép đầu cọc dùng φ6a50
+ Sơ bộ chọn đài cọc cao 1.5 m. bêtơng đài Mác 300. Độ sâu đặt đáy đài kể từ mặt đất tự nhiên: 2.75 m (vì tầng hầm cách mặt đất tự nhiên 1.25 m). + Đoạn bêtơng đầu cọc là 600mm ( đập vỡ đầu cọc) và cọc ngàm sâu vào
đài 100mm .
. Kiểm tra độ sâu đặt đáy đài và chiều cao đài cọc:
• Đối với mĩng cọc đài thấp. tải trọng ngang hồn tồn do các lớp đất từ đáy đài trở lên tiếp nhận. Vì vậy. độ sâu đặt đáy đài phải thoả mãn điều kiện đặt tải ngang và áp lực bị động của đất:
Với: ϕ và γ’: Gĩc ma sát trong và dung trọng tự nhiên của đất từ đáy đài trở lên. chính là lớp đất 2 (sét dẻo mềm).
ϕ = 12019’ = 12.30 γ’=2.00 T/m3
Qtt: Giá trị tính tốn của tải trọng ngang
→ =1.38 m
Vậy ta chọn chiều sâu chơn đài cọc h= 3.45m (so với mặt đất tựnhiên)> hmin=1.38 m là hợp lý (đài cọc được đặt ở cao trình ngang với mặt sàn tầng hầm). Vậy đài cọc sơ bộ được chọn như trên.
Với độ sâu đặt đáy đài như trên. tải trọng ngang đã tự cân bằng với áp lực bị động của đất. Vì vậy moment tại đáy đài vẫn khơng đổi. vẫn bằng moment tại cổ mĩng.