PHÂN TÍCH BÀI THƠ:

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi Ngữ văn tuyển sinh vào 10 (Trang 37)

1) Trước hết, ở đoạn đầu, với 7 câu tự do, dài ngắn khác nhau,có thể xem là sự lígiải về cơ sở của từng đồng chí. giải về cơ sở của từng đồng chí.

- Mở đầu bằng hai câu đối nhau rất chỉnh:

“Quê hương anh…

Làng tụi nghốo…”

Tỏc giả cho ta thấy những người lính đều là con em của những người nông dân từ các miền quê nghèo hội tụ về đây trong đội ngũ → cựng hoàn cảnh nghốo khú.

“Anh với tôi đôi người xa lạ

Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau”

- Từ “đôi” chỉ 2 người, 2 đối tượng chẳng thể tỏch rời nahu kết hợp với từ “xa lạ” làm cho ý xa lạ được nhấn mạnh hơn.

Từ phương trời tuy chẳng quen nhau nhưng cùng đồng điệu trong nhịp đập của traí tim, cùng tham gia chiến đấu, giữa họ đó nảy nở 1 thứ tỡnh cảm cao đẹp: Tỡnh đồng chí- tỡnh cảm ấy khụng phải chỉ là cựng cảnh ngộ mà cũn là sự gắn kết trọn vẹn cả về lý trớ, lẫn lý tưởng và mục đích cao cả: chiến đấu giành độc lập tự do cho tổ quốc.

“Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét đắp chung thành đôi tri kỉ

Đồng chí!”

- Cả 7 câu thơ có duy nhất 1 từ “chung” nhưng bao hàm nhiều ý: chung cảnh ngộ, chung giai cấp, chung chớ hướng, chung một khát vọng…

- Hai tiếng “ đồng chí” kết thúc khổ thơ thật đặc biệt, sâu lắng → như một nốt nhạc làm bừng sáng cả bài thơ, là kết tinh của 1 tỡnh cảm Cỏch mạng mới mẻ chỉ cú ở thời đại mới.

2) Mười câu thơ tiếp theo diễn tả những biểu hiện cụ thể vẻ đẹp và sức mạnh củatỡnh đồng chí đồng đội tỡnh đồng chí đồng đội

- Đó là sự cảm thông sâu xa những tâm tư, nỗi lũng thầm kớn của nhau:

“Ruộng nương…

Gian nhà… Giếng nước…”

- Khụng chỉ chia sẻ cựng nhau những niềm vui, nỗi buồn hay cỏc cõu chuyện tõm tỡnh nơi quê nhà mà họ cũn giỳp nhau vượt qua thiếu thốn về vật chất ,tiếp thêm cho nhau sức mạnh để cùng vượt qua những cơn ớn lạnh – “sốt run người vầng trán ướt mồ hôi”.

- Những hỡnh ảnh thơ được đưa ra rất chân thực nhưng cô đọng và gợi cảm biết bao → diễn tả sâu sắc sự gắn bó đồng cam cộng khổ của các anh, giúp các anh vượt qua mọi thiếu thốn gian truân, cực nhọc của đời lính Cách mạng hào hùng.

- Họ đó tỡm đến với nhau nắm tay nhau truyền hơi ấm cho nhau để cùng nhau vượt qua mọi gian khổ. Cử chỉ “thương nhau tay nắm lấy bàn tay” thật cảm động chứa chan tỡnh cảm chõn thành.

- Trong suốt cuộc khánh chiến trường kỳ ấy, đầy gian lao vất vả ấy, tỡnh cảm đồng chí đó đi vào chiều sâu của sự sống và tâm hồn người chiên sĩ để trở thành những kỉ niệm không bao giờ quên.

→ Bài thơ “Đồng chớ” khụng rực rỡ chiến cụng mà rực rỡ tỡnh đồng đội ấm nóng khiến họ có thể sống và làm nên bao chiến công hiển hách.

3) Ba câu cuối của bài thơ là biểu tượng đẹp nhất, giàu chất thơ nhất về tỡnh đồngchí, đồng đội cao đẹp. chí, đồng đội cao đẹp.

“Đêm nay

Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo”.

- Trong cảnh “rừng hoang sương muối” – rừng mùa đông ở Việt Bắc sương muối phủ đầy trời, nhưng những người lính vẫn đứng cạnh bên nhau, im lặng, phục kích chờ giặc tới. Từ “chờ”→ thế chủ động

- Hai câu thơ đối nhau thật chỉnh và gợi cảm giữa khung cảnh và toàn cảnh. Khung cảnh lạnh lẽo, buốt giỏ. Toàn cảnh là tỡnh cảm ấm nồng của người lính với đồng đội của anh→ Ca ngợi sức mạnh của tỡnh đồng đội đó giỳp người lính vượt lên tất cả sự khắc nghiệt của thời tiết. Tỡnh đồng đội đó sưởi ấm lũng cỏc anh giữa rừng hoanh mựa đông và sương muối buốt giá.

- Hỡnh ảnh “ Đầu súng trăng treo” là có thật trong cảm giác, được nhận ra từ những đêm hành quân, phục kích chờ giặc. Nhưng đây là hỡnh ảnh đẹp nhất, gợi bao liên tưởng phong phú: Súng và trăng là gần và xa, là chiến sĩ và thi sĩ, là thực tại và mơ mộng. Tất cả đó hũa quyện, bổ sung cho nhau trong cuộc đời người lính cách mạng. Câu thơ như nhón tự của cả

bài, vừa mang tớnh hiện thực, vừa mang sắc thỏi lóng mạng, là một biểu tượng cao đẹp của tỡnh đồng chí thân thiết.

- Chỉ 3 cõu → là bức tranh đẹp- biểu tượng đẹp đẽ giàu chất thơ của tỡnh đồng chí, đồng đội.

III. TỔNG KẾT: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ngôn ngữ thơ cô đọng hỡnh ảnh chõn thực, gợi tả, cú sức khỏi quỏt cao nhằm diễn tả cụ thể quỏ trỡnh phỏt triển của 1 tỡnh cảm Cỏch mạng thiờng liờng: Tỡnh đồng chí- một tỡnh cảm chõn thực khụng phụ trương mà lại vô cùng lóng mạn và thi vị.

- Giọng thơ sâu lắng, xúc động như một lời tâm tỡnh, tha thiết.

- Bài thơ đó đánh dấu 1 bước ngoặt mới cho khuynh hướng sáng tác của thơ ca kháng chiến. Đặc biệt là cách xây dựng hỡnh tượng người chiến sĩ Cách mạng, anh bộ đội Cụ Hồ trong thời kỡ đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

Phần bài tập

Bài tập 1: Để làm bài nghị luận thơ: Nêu cảm nhận của em về bài thơ “ Đồng chí” của Chính Hữu, một bạn học sinh dự định trỡnh bày phần thõn bài theo hệ thống luận điểm sau:

- Luận điểm 1: Phân tích khổ thơ đầu.

- Luận điểm 2: Tỡnh đồng chí cũn được thể hiện ở sự cảm thông chia sé tâm tư, tỡnh cảm và những khú khăn gian khổ của cuộc đời người lính.

- Luận điểm 3: Đặc biệt tỡnh đồng chí cũn được thể hiện rừ nột trong chiến đấu gian khổ.

a) Theo em, bạn học sinh lập hệ thống luận điểm như vậy đó đúng chưa ? Vỡ sao ? Hướng sửa đổi của em ?

b) Hóy chọn một luận điểm ở phần thân bài < sau khi đó sửa > viết thành đoạn văn hoàn chỉnh theo lối diễn dịch.

Gợi ý:

a) Nếu chọn các luận điểm như trên ta thấy hệ thống luận điểm chưa logic cũn bị lẫn lộn. Chữa: Cú thể cú hai hệ thống luận điểm sau.

Hệ thống 1:

- Luân điểm 1: Phân tich khổ thơ đầu: Cơ sở của tỡnh đồng chí.

- Luận điểm 2: Phân tích khổ 2: Những biểu hiện thấm thía và cảm đồng của tỡnh đồng chí.

- Luận điểm 3: phân tích khổ 3: Biểu tượng đẹp , giàu chất thơ của tỡnh đồng chí. • Hệ thống 2:

- Luận điểm 1: Tỡnh đồng chí được thể hiện đầu tiên ở sự đồng cảnh, đồng chí hướng. - Luận điểm 2,3 (Giống hệ thống 1).

b) Học sinh tùy chọn 1 luận điểm của hệ thống 1 hoặc 2 để viết đoạn . Chú ý sự liờn kết với đoạn trước và sau trong hệ thống đó.

Bài tập 2: Viết 1 đoạn văn khoảng 6 câu theo cách lập luận Tổng-Phân-Hợp. Phân tích khổ cuối bài “ Đồng chí” trong đoạn có sử dụng:

- 1 cõu ghộp chớnh phụ.

- Cú thành phần tỡnh thỏi (Cần gạch chõn hoặc ghi chỳ thớch).

* Về nội dung: - Phân tích khổ thơ làm nổi bật vẻ đẹp tỡnh đồng chí được thể hiện

trong hoàn cảnh chiến đấu gian lao, những nguời lính trong tư thế: phục kích chờ giặc, đứng bên nhau cùng khẩu súng và vầng trăng→hũa quyện tạo thành hỡnh ảnh “Đầu súng trăng treo”.

→ Tỡnh đồng chí đó:

+ Sưởi ấm lũng họ giữa cảnh rừng hoang, sương muối, giá rét.

+ Có sức mạnh để vươt lên sự khắc nghiệt của thời tiết,của gian khổ, khó khăn.

* Về hỡnh thức:

- Trỡnh bày theo kết cấu T-P-H.

- Cú 1 cõu ghộp chớnh phụ (cú thể dựng kiểu cõu “ Nếu…thỡ” ở đầu đoạn với nhiệm vụ liờn kết ý với đoạn trên).

- Cú thành phần tỡnh thỏi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài tập 2: Về hỡnh ảnh “ Đầu súng trăng treo” cuối bài thơ “ Đồng chí” nhà thơ Chính

Hữu viết: “ Trong chiến dịch nhiều đêm có trăng. Đi phục kích giặc trong đêm, trước mắt tôi chỉ có 3 nhân vật: Khẩu súng, vầng trăng và người bạn chiến đấu. Ba nhân vật hũa quyện với nhau tao ra hỡnh ảnh “ Đầu súng trăng treo”.

Em có suy nghĩ và cảm nhận như thế nào về hỡnh ảnh thơ độc đáo này? Hóy trỡnh bày trong 1 đoạn văn khoảnh 8 câu theo cách lập luận của đoạn quy nạp.

Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi Ngữ văn tuyển sinh vào 10 (Trang 37)