N (kg/ha)

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa trên địa bàn huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam (Trang 88)

- Thu thập số liệu sơ cấp:

14. Lúa xuân Lúa mùa Ờ Cà chua 1.426 115,82 76,13 15 Lúa mùa úa xuân Ờ Bắ xanh 1.260 109,81 69,

N (kg/ha)

(kg/ha) P2 05 (kg/ha) K20 (kg/ha) Phân chuồng (tấn/ha) N (kg/ha) P2 05 (kg/ha) K20 (kg/ha) Phân chuồng (tấn/ha) 1 Lúa xuân 133 138 41 5-8 120-130 80-90 30-60 8-10 2 Lúa mùa 144 130 47 8-9 80-100 50-60 0-30 6-8 3 Khoai lang 194 97 - 5 50-60 40-50 60-90 8-10 4 Bắp cải 222 111 - 5 180-200 80-90 110-120 25-30 5 đậu tương 50 69 44 0 20 40-60 40-60 5-6 6 Cà chua 208 152 155 5 180-200 90-180 150-240 20-40 7 Lạc 33 97 38 3 20-30 60-90 30-60 - 8 Ngô 206 100 97 4 150-180 70-90 80-100 8-10 9 Dưa xuất khẩu 263 333 50 6 - - - -

10 Bắ xanh 277 166 83 - - - - -

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra; Theo tiêu chuẩn bón phân cân ựối và hợp lý của Nguyễn Văn Bộ (2000))

Từ việc so sánh giữa thực tế bón và tiêu chuẩn, có thể thấy mức ựộ ựầu tư phân bón cho các cây trồng tại huyện Bình Lục ở mức tương ựối lớn, nhóm cây rau màu có mức ựầu tư lượng phân bón cao hơn các cây trồng khác. Dạng phân ựạm chủ yếu ựược bón từ phân urê, phân lân chủ yếu từ supe lân, phân kali chủ yếu từ kali cloruạ

- Lượng phân bón ựược sử dụng chủ yếu là phân vô cơ, phân hữu cơ ựược sử dụng với lượng nhỏ. Lượng ựạm và lân ựược nông dân sử dụng nhiều, lượng kali sử dụng với số lượng thấp hoặc ắt sử dụng.

- Mỗi loại cây trồng khác nhau thì yêu cầu về lượng phân bón cũng rất khác nhaụ đối với các loại cây hoa màu thì lượng phân bón sử dụng nhiều hơn so với cây lúạ Có những loại cây trồng lượng phân bón sử dụng trong tiêu chuẩn cho phép nhưng cũng có loại cây trồng lượng phân bón sử dụng vượt quá tiêu chuẩn cho phép như: lúa xuân, lúa mùa lượng phân ựạm, lân, kali ựược sử dụng ựều quá so với tiêu chuẩn cho phép còn lượng phân hữu cơ

79

lại ựược sử dụng thấp hơn so với tiêu chuẩn cho phép; ựối với cây bắp cải lượng ựạm ựược sử dụng vượt quá so với tiêu chuẩn cho phép nhưng lượng lân, kali và phân hữu cơ ựược sử dụng ắt hơn so với tiêu chuẩn cho phép.

- Tỷ lệ N:P:K ựược sử dụng không cân ựối, ựây là nguyên nhân làm giảm năng suất cũng như khả năng phát triển của cây trồng và làm ảnh hưởng xấu ựến môi trường nhất là môi trường ựất.

* Việc sử dụng thuốc BVTV trong canh tác:

Việt Nam là nước có khắ hậu nhiệt ựới nóng, ẩm thuận lợi cho sự phát triển của cây trồng nhưng cũng khá thuận lợi cho sự phát sinh, phát triển của sâu bệnh, cỏ dại gây hại mùa màng. Do vậy việc sử dụng thuốc BVTV ựể phòng trừ sâu hại, dịch bệnh bảo vệ mùa màng, giữ vững an ninh lương thực quốc gia là một biện pháp quan trọng và chủ yếụ Cùng với phân bón hóa học, thuôc BVTV là yếu tố rất quan trọng ựể ựảm bảo an ninh lương thực cho loài ngườị Nhưng bên cạnh ựó hệ quả của việc sử dụng phân bón hóa học và thuốc BVTV không ựúng cách ựã gây ảnh hưởng không nhỏ ựến môi trường thậm chắ ảnh hưởng lớn ựến sức khỏe của con ngườị

Thuốc BVTV là các loại hóa chất do con người sản xuất ra ựể trừ sâu bệnh và cỏ dại có hại cho cây trồng. Thuốc BVTV ựược phân thành hai loại chắnh là thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ. Các loại thuốc này có ưu ựiểm là diệt sâu bệnh, cỏ dại nhanh, sử dụng lại ựơn giản, nên ựược nông dân sử dụng nhiềụ Nhưng thuốc BVTV lại có tác hại ựó là:

- Các loại thuốc trừ sâu thường có tắnh năng rộng, nghĩa là có thể diệt ựược nhiều loại côn trùng. Khi dùng thuốc diệt sâu hại một số loại côn trùng có ắch cũng bị tiêu diệt hay nói cách khác sau khi phun thuốc trừ sâu làm cho số lượng thiên ựịch của các loại sâu cũng bị giảm ựị điều ựó có lợi cho sự phát triển của sâu hạị

- Trong quá trình dùng thuốc, một lượng thuốc nào ựó có thể ựi vào trong thân cây, quả hoặc dắnh bám chặt trên lá, quả. Người và ựộng vật ăn

80

phải các loại nông sản này có thể bị ngộ ựộc tức thời ựến chết hoặc nhiễm ựộc nhẹ, từ từ gây ảnh hưởng nghiêm trọng ựến sức khỏẹ

- Một số loại thuốc có khả năng bay hơi mạnh nên gây khó chịu, mệt mỏi, thậm chắ choáng ngất cho người trực tiếp phun thuốc sâu trên ựồng ruộng, nhất là trong trường hợp không có các biện pháp phòng tránh tốt.

- Việc dùng thuốc trừ sâu liên tục sẽ dẫn ựến chứng nhờn thuốc vì thế mỗi loại thuốc trừ sâu chỉ có tác dụng mạnh một số năm ựầu sử dụng. để hạn chế bệnh nhờn thuốc, tăng khả năng diệt trừ sâu người ta thường tăng dần nồng ựộ thuốc, số lần phù thuốc. Tuy nhiên biện pháp này không thể duy trì lâu dài do không thể tăng nồng ựộ mãi ựược. Mặt khác nó làm gây ô nhiễm môi trường mạnh hơn, do lượng tồn dư trong môi trường nhiều lên.

- Một số loại thuốc trừ sâu có tắnh năng hóa học ổn ựịnh, khó phân hủy nên sẽ tắch lũy trong môi trường. Sau nhiều lần sử dụng lượng tắch lũy này có thể cao ựến mức gây ựộc cho môi trường ựất, nước, không khắ và con ngườị

- Thuốc trừ cỏ ựược sử dụng ắt hơn. Tuy nhiên do tắnh năng ựộc chúng cũng gây nên những tác hại tới môi trường giống như thuốc trừ sâụ

- Thuốc trừ cỏ ựược sử dụng ắt hơn. Tuy nhiên do tắnh năng ựộc chúng cũng gây nên những tác hại tới môi trường giống như thuốc trừ sâụ

Qua ựiều tra cho thấy LUT chuyên màu; LUT 1 lúa - 2 màu sử dụng nhiều thuốc BVTV hơn các LUT khác. Hầu hết cây trồng ựược phun thuốc BVTV ắt nhất 1 lần/vụ, ựặc biệt các loại rau như cà chua, dưa xuất khẩu, bắ xanh phun khá nhiều 5 Ờ 6 lần/vụ. đây là những LUT có khả năng phát triển hàng hóa nên hạn chế việc sử dụng thuốc BVTV, tăng cường thuốc sinh học. Tóm lại, thuốc BVTV và thuốc diệt cỏ không chỉ có tác dụng tắch cực bảo vệ mùa màng, mà còn gây nên nhiều hệ quả môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng ựến hệ sinh thái và con ngườị Do vậy cần phải thận trọng khi dùng thuốc và phải dùng ựúng loại, ựúng lúc, ựúng liều theo chỉ dẫn của cán bộ kỹ thuật. Do ựó sử dụng thuốc BVTV ựể ựảm bảo an ninh lương thực phải ựi

81

ựôi với việc bảo vệ sức khỏe cộng ựồng và môi trường.

3.2.5 đánh giá chung về thực trạng sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam

* Những kết quả ựạt ựược:

Trong những năm qua, sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa ở huyện Bình Lục ựã ựạt ựược nhiều kết quả quan trọng cụ thể là:

Tốc ựộ tăng trưởng hàng năm của nghành nông nghiệp ựạt khá, giá trị sản xuất liên tục tăng, năm sau cao hơn năm trước.

Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp chuyển dịch ựúng hướng, tỷ trọng trồng trọt giảm dần, tỷ trọng chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp tăng mạnh. Cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng ựã có sự chuyển dịch tắch cực theo hướng tăng diện tắch cây trồng có giá trị kinh tế cao, giảm diện tắch cây có giá trị kinh tế thấp phù hợp với nhu cầu thị trường. đã xuất hiện nhiều mô hình trang trại sản xuất hàng hóa quy mô lớn, ựem lại hiệu quả kinh tế caọ

Năng suất, sản lượng các loại cây trồng không ngừng tăng qua các năm, nâng cao giá trị sản xuất trên một ha gieo trồng, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện ựời sống, xóa ựói giảm nghèo cho bà con nông dân.

Ngành chăn nuôi ựang từng bước phát triển vững chắc, trở thành lĩnh vực mũi nhọn trong sản xuất nông nghiệp huyện Bình Lục. Tổng ựàn gia súc, gia cầm tiếp tục tăng, chất lượng ựàn bò, ựàn lợn ựã ựược tăng lên.

Các hoạt ựộng dịch vụ nông nghiệp phục vụ nông nghiệp như tưới, tiêu, cung ứng giống cây, con...ựược chú trọng, ựáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp. Công tác khuyến nông, bảo vệ thực vật, thú y, cải tạo giống gia súc...ựược triển khai thực hiện tốt, ựã góp phần quan trọng vào kết quả sản xuất nông nghiệp trong những năm quạ

Kinh tế hộ nông dân ở huyện Bình Lục không ngừng phát triển theo hướng sản xuất hàng hóạ Trên cơ sở kết hợp ựa dạng hóa và chuyên môn hóa sản xuất theo yêu cầu thị trường. Cơ cấu ựất trồng cây công nghiệp và cây ăn

82

quả có xu hướng tăng sản lượng cây ăn quả các loại, huyện tiếp tục chỉ ựạo thâm canh tăng năng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tuyển chọn các loại cây mới phù hợp với nhu cầu thị trường như: Nhãn, vải, ổi, dưa xuất khẩụ.... ựể trồng mới hoặc thay thế. Trong chăn nuôi tiếp tục ựẩy mạnh phát triển chăn nuôi ựại gia súc ở các xã có ựịa hình thấp trũng như Trịnh Xá, Trung Lương, Vụ Bản, Bình Mỹ...

* Những hạn chế tồn tại:

Cơ cấu kinh tế nội bộ ngành nông nghiệp ựã có sự chuyển dịch nhưng tốc ựộ chuyển dịch còn chậm, giá trị sản xuất ngành trồng trọt vẫn chiếm tỷ trọng lớn và tỷ trọng thủy sản còn thấp trong cơ cấu giá trị toàn ngành.

Quy mô sản xuất còn nhỏ lẻ, chủ yếu theo hình thức hộ gia ựình, số mô hình trang trại sản xuất hàng hóa lớn chưa nhiềụ Chất lượng sản phẩm nông nghiệp còn thấp, sức cạnh tranh trên thị trường chưa caọ

Sự ựa dạng hóa cây trồng còn chậm, chủ yếu vẫn gieo trồng lúa ựể ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng tại chỗ. Do ựó, thu nhập từ trồng trọt còn thấp.

Công nghệ sản xuất còn lạc hậu, mức ựộ áp dụng kỹ thuật - công nghệ và cơ giới hóa, hiện ựại hóa trong sản xuất còn hạn chế. Việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật còn chậm.

Hiệu quả hoạt ựộng của các hợp tác xã nông nghiệp còn thấp, hợp tác xã chưa phát huy ựược vai trò trong việc tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của xã viên.

Vấn ựề bảo quản và chế biến nông sản, nhất là chế biến cây ăn quả chưa ựược chú trọng phát triển, do vậy vẫn xảy ra tình trạng ựược mùa rớt giá dẫn ựến hiệu quả sản xuất giảm.

Vấn ựề ô nhiễm do rác thải, nước thải sinh hoạt, chăn nuôi và thuốc BVTV tại khu vực nông thôn, nhất là những xã ựông dân ựang trở thành vấn

83

ựề bức xúc.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa trên địa bàn huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)