Các nghiên cứu trên thế giớ

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa trên địa bàn huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam (Trang 32)

1.4.1.1. Vấn ựề sử dụng ựất

Trên thế giới, mặc dù sự phát triển của sản xuất nông nghiệp của các nước không giống nhau nhưng tầm quan trọng của sản xuất nông nghiệp ựối với xã hội thì quốc gia nào cũng thừa nhận. Hầu hết các nước ựều coi nông nghiệp là cơ sở, nền tảng của sự phát triển. Tuy nhiên, khi dân số ngày một tăng nhanh thì nhu cầu lương thực, thực phẩm là một sức ép rất lớn. Trong khi ựó ựất ựai lại có hạn, ựặc biệt quỹ ựất nông nghiệp lại có xu hướng giảm do chuyển sang các mục ựắch phi nông nghiệp. để ựảm bảo an ninh lương thực loài người phải tăng cường các biện pháp khai thác, khai hoang ựất ựai phục vụ cho mục ựắch nông nghiệp (RoSemary, 1994).

Nhiều chương trình và dự án khai thác sử dụng ựất ựã ựược triển khai thực hiện ở nhiều nước trên thế giới như: chương trình khai thác và sử dụng ựất, chương trình giải quyết sức kéo nông nghiệp và thức ăn gia súc, chương

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 23 trình phát triển thuỷ lợi, sản xuất hàng hóa ựặc sản xuất khẩu, chương trình bảo vệ ựất ở những nơi có hệ sinh thái bị phá vỡ và chương trình việc làm, sử dụng lao ựộng nông thôn (Vũ Ngọc Hùng, 2007). Mỗi chương trình có mục tiêu chủ yếu khác nhau, nhưng nhìn chung các chương trình ựều nhằm mục ựắch khai thác sử dụng ựất ựai ngày càng có hiệu quả hơn.

Hiện nay, trên thế giới, tổng diện tắch ựất tự nhiên khoảng 148 triệu km2. Những loại ựất tốt thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp chỉ chiếm 12,6%. Những loại ựất quá xấu chiếm tới 40,5%. Diện tắch ựất trồng trọt chỉ chiếm khoảng 10% tổng diện tắch tự nhiên. đất ựai thế giới phân bố không ựều giữa các châu lục và các nước (châu Mỹ chiếm 35%, châu Á chiếm 26%, châu Âu chiếm 13%, châu Phi chiếm 20%, Châu đại Dương chiếm 6%) (Hoàng Văn Thông, 2002). Bước vào thế kỷ XXI với những thách thức về an ninh lương thực, dân số, môi trường sinh thái thì nông nghiệp vẫn ựóng vai trò quan trọng ựối với loài người (Vũ Năng Dũng, 2004). Nhu cầu của con người ngày càng tăng ựã gây sức ép nặng nề lên ựất, ựặc biệt là ựất nông nghiệp. đất nông nghiệp bị suy thoái, biến chất và ảnh hưởng lớn ựến năng suất, chất lượng nông sản.

Ở Inựônêxia, Luật ựất ựai ghi rõ người dân có quyền sử dụng trong 10 năm, quyền sở hữu không ựược vĩnh viễn khi Nhà nước có nhu cầu xây dựng công trình công cộng. Các chương trình bảo vệ ựất cũng ựã ựược thực hiện nhằm bảo vệ các vùng ựất bậc thang và trồng cây theo ựường ựồng mức. Ngoài ra, Chắnh phủ ưu tiên hàng ựầu cho chương trình phát triển lương thực nhằm tìm ra các giống cây trồng lương thực, cây ựậu ựỗ phù hợp với ựặc ựiểm ựiều kiện tự nhiên của từng vùng sinh tháị Kết quả là ựã tạo ựược một số giống ngô có năng suất cao chất lượng tốt, vắ dụ: giống ngô trắng Bague có thời gian sinh trưởng 90 ngày, năng suất ựạt 4 - 5 tấn/ha so với giống ngô cũ chỉ ựạt 1 - 2 tấn/ha; hoặc cây lúa Miến là loại cây có giá trị dinh dưỡng cao, làm thức ăn cho người và gia súc có năng suất ựạt 3,50 tấn/ha có thể trồng tái

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 24 giá, sức chống chịu sâu bệnh tốt với ựầu tư chi phắ thấp (Nguyễn Thị Ngọc Trân, 2007).

Ngày nay, thoái hoá ựất và hoang mạc hoá là một trong những vấn ựề về môi trường và tài nguyên thiên nhiên mà nhiều quốc gia ựang phải ựối mặt và giải quyết nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp, ựảm bảo an ninh lương thực. đất khô cằn có ở mọi khu vực, chiếm hơn 40% bề mặt Trái ựất. đối với hầu hết các cư dân ở các vùng ựất khô cằn, cuộc sống của họ rất khó khăn và tương lai thường bất ổn, với mức sống cùng cực về các mặt kinh tế - xã hội và sinh tháị Trên toàn thế giới, ựói nghèo, quản lý ựất ựai không bền vững và biến ựổi khắ hậu ựang biến các vùng ựất khô cằn thành sa mạc và ngược lại, hoang mạc hoá ựang làm trầm trọng thêm và dẫn ựến ựói nghèọ

1.4.1.2. Các nghiên cứu liên quan ựến việc nâng cao hiệu quả sử dụng ựất theo hướng sản xuất hàng hoá trên thế giới

Việc nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp ựể ựáp ứng nhu cầu trước mắt và lâu dài cũng như ựể giải quyết những xung ựột trong việc sử dụng ựất cho nông nghiệp, công nghiệp là vấn ựề quan trọng thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học trên thế giớị Các nhà khoa học, các Viện nghiên cứu nông nghiệp của các nước trên thế giới ựã và ựang tập trung nghiên cứu vào việc ựánh giá hiệu quả ựối với từng loại cây trồng, từng giống cây trồng trên mỗi loại ựất ựể từ ựó có thể sắp xếp, bố trắ lại cơ cấu cây trồng phù hợp nhằm khai thác tốt hơn lợi thế so sánh của từng vùng. đặc biệt, viện nghiên cứu lúa quốc tế IRRI cũng ựã ựóng góp nhiều thành tựu về giống lúa và hệ thống canh tác trên ựất trồng lúạ Xu hướng chung trên thế giới là tập trung mọi nỗ lực nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng trên những vùng ựất bằng cách ựưa thêm một số loại cây trồng vào hệ thống canh tác nhằm tăng sản lượng lương thực, thực phẩm trên một ựơn vị diện tắch trong một năm (Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp, 2006).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 25 ựại như ựột biến thực nghiệm, công nghệ sinh học bao gồm nuôi cấy bao phấn cứu phôi, dung hợp tế bào trần, kỹ thuật genẦ các nước trồng lúa trên thế giới ựã tạo ra nhiều giống ựột biến, trong ựó có các nước như Trung Quốc, Nhật, Ấn độ, Mỹ là những quốc gia ựi ựầụ Sử dụng kỹ thuật nuôi cấy bao phấn Trung Quốc ựã tạo ra nhiều giống lúa thuần khác nhau, bằng kỹ thuật gen cũng ựã chuyển ựược một số gen kháng bệnh virus, kháng ựạo ôn, bạc lá, sâu ựục thân.

Gần ựây, vấn ựề khai thác ựất gò ựồi ựã ựạt ựược những thành tựu ựáng kể ở một số nước trên thế giớị Hướng khai thác chủ yếu trên ựất gò ựồi là ựa dạng hóa cây trồng, kết hợp trồng cây hàng năm với cây lâu năm, trồng rừng với cây nông nghiệp trên cùng một vạt ựất dốc (Nguyễn Duy Tắnh, 1995).

Một số nước ựã ứng dụng công nghệ thông tin xác ựịnh hàm lượng dinh dưỡng dựa trên phân tắch lá, phân tắch ựất ựể bón phân cho cây ăn quả như ở Israel, Philipin, Hà Lan, Mỹ, Nhật... kết hợp giữa bón phân vào ựất, phun phân qua lá, phân vi lượng, chất kắch thắch, ựiều hoà sinh trưởng ựã mang lại hiệu quả rất cao trong sản xuất như ở Mỹ, Israel, Trung Quốc, đài Loan, Úc, Nhật Bản... (Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp, 2006).

Nông dân Ấn độ thực hiện sự chuyển dịch từ cây trồng truyền thống kém hiệu quả sang cây trồng có hiệu quả cao bằng cách trồng mắa thay cho lúa gạo và lúa mì, trồng ựậu tương thay cho cao lương ở vùng ựất ựen, trồng cây lúa ở vùng có mạch nước ngầm cao thay cho cây lấy hạt có dầu, bông và ựậu ựỗ (Nguyễn Thị Vòng và các cộng sự, 2001).

Như vậy vấn ựề về sản xuất nông nghiệp hàng hoá luôn ựược các quốc gia có nền nông nghiệp mạnh ựầu tư phát triển. Vì thế ựã thu hút ựược nhiều nhà khoa học quan tâm, nghiên cứụ Các nhà khoa học các nước ựã rất chú trọng ựến việc nghiên cứu các cây con giống mới, nghiên cứu những công nghệ sản xuất và chế biến, nghiên cứu về chắnh sách, ựịnh hướng nhằm phát triển nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá có hiệu quả kinh tế cao và bền vững.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 26

1.4.2.1. Vấn ựề sử dụng ựất

Ở Việt Nam, ựất ựai càng có vai trò quan trọng do bình quân ựất nói chung, ựất nông nghiệp nói riêng trên ựầu người thấp. Chắnh vì thế, từ khi giành ựược ựộc lập ựến nay, chắnh sách ựất nông nghiệp và nông dân luôn giữ vị trắ quan trọng trong ựường lối, chắnh sách của đảng và Nhà nước tạ Hơn nữa, trong một nước còn hơn 70% dân cư sống ở nông thôn thì chắnh sách ựất nông nghiệp còn có ý nghĩa chắnh trị, xã hội sâu sắc. đất canh tác phân bố không ựều giữa các vùng miền, và mỗi vùng thì tỷ lệ ựất canh tác so với tổng diện tắch ựất tự nhiên lại khác nhaụ Trong khi vùng ựồng bằng (như ựồng bằng sông Hồng và ựồng bằng sông Cửu Long là hai vựa lúa của cả nước), cơ cấu diện tắch ựất nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao thì ở vùng ựồi núi (như trung du miền núi phắa Bắc hay duyên hải miền Trung) ựất nông nghiệp thường chiếm tỷ lệ thấp.

Hiện nay, nhìn chung, việc sử dụng ựất nông nghiệp của cả nước ựang phát triển mạnh. Nhiều giống cây trồng, vật nuôi có năng suất và chất lượng cao ựược ựưa vào sản xuất mang lại lợi ắch kinh tế cho người nông dân. Tuy nhiên, với số dân khoảng trên 80 triệu người thì nước ta ựã trở thành quốc gia khan hiếm ựất trên thế giớị Nếu tắnh bình quân ựất nông nghiệp trên ựầu người thì Việt Nam là một trong những nước thấp nhất. Diện tắch canh tác nông nghiệp của Việt Nam vào loại thấp nhất trong khu vực Asean.

Tuy ựược coi trọng và thực tế chắnh sách ựất nông nghiệp ựã ựược triển khai trong nhiều năm, nhưng việc hoạch ựịnh và thực thi chắnh sách ựất nông nghiệp ở nước ta vẫn còn nhiều vấn ựề cần phải xem xét thấu ựáo hơn. Nhất là từ khi ựổi mới quản lý kinh tế ựến nay, việc nhà nước can thiệp như thế vào phân bổ và sử dụng ựất nông nghiệp cho phù hợp với kinh tế thị trường ựịnh hướng xã hội chủ nghĩa còn ựang gặp nhiều lúng túng. Trên thực tế ựã nảy sinh không ắt hiện tượng phức tạp, bức xúc như nông dân mất ựất dẫn ựến ựói nghèo hơn, nông dân trì hoãn, thậm chắ phản ựối chắnh sách giải phóng mặt

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 27 bằng của nhà nước, thị trường quyền sử dụng ựất nông nghiệp hoạt ựộng không hiệu quả với các vụ ựầu cơ gây sốt ựất, quản lý nhà nước về ựất ựai còn lỏng lẻo, tranh chấp, khiếu kiện ựất ựai không giảm,... Chắnh vì thế, đảng và Nhà nước ta ựã nỗ lực ựổi mới chắnh sách ựất nông nghiệp theo hướng coi hộ nông dân là ựơn vi tự chủ, nông dân ựược quyền sử dụng và quản lý ruộng ựất ựược nhà nước giaọ Ngày 08/01/1988, Quốc hội thông qua Luật ựất ựai với nội dung cơ bản khẳng ựịnh: ựất ựai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý (Trần Thị Minh Châu, 2007).

Trước yêu cầu ựổi mới chuyển ựổi từ nền kinh tế tự cung tự cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có sự quản lý của Nhà nước và khắc phục sự bất cập của Luật ựất ựai 1988, Năm 1993, 1998 và 2001, Quốc hội ựã thông qua Luật ựất ựai sửa ựổi và mới ựây nhất Luật ựất ựai 2003. Việc hoàn thiện hệ thống văn bản Luật ựất ựai và cụ thể hóa bằng các văn bản dưới luật ựã hướng ựến hoàn thiện chắnh sách pháp luật ựất ựai theo hướng hội nhập với khu vực và quốc tế.

Sản xuất nông nghiệp hàng hoá của Việt Nam ựã, ựang và sẽ gặp nhiều khó khăn cần phải khắc phục. Trong giai ựoạn hiện nay ựã xuất hiện nhiều mô hình luân canh 3 - 4 vụ trong một năm ựạt hiệu quả caọ đặc biệt ở các vùng ven ựô, vùng có ựiều kiện tưới tiêu chủ ựộng, nhiều loại cây trồng có giá trị kinh tế cao ựã ựược bố trắ trong luân canh như hoa cây cảnh, cây ăn quả, cây thực phẩm cao cấp.

Tiếp cận ở một khắa cạnh cụ thể hơn ựối với vấn ựề sở hữu của nông dân trong cơ chế thị trường ựặc biệt là về ựất ựai, tác giả Nguyễn Văn Bắch cho rằng cần thiết phải làm rõ quyền hạn của người nhận ựược quyền sử dụng ựất (tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhất, quyền chuyển ựổi cho người khác khi chuyển sang làm việc khác, quyền thừa kế quyền sử dụng cho người ựược thừa kế theo pháp luật, quyền cho mượn tạm thời (theo vụ). Quyền của nông dân ựược cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 28 ựất), quyền này nên quy ựịnh rõ cho từng loại ựất (ựất trồng cây hàng năm, ựất nuôi trồng thủy sản, ựất trồng cây lâu năm, ựất trồng rừng,...), xác ựịnh rõ các ựối tượng ựược giao quyền sử dụng ựất, sau khi giao quyền sử dụng ựất xong cần tiến hành ngay việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất cho người sử dụng (Nguyễn Văn Bắch, 2007).

Trong ựiều kiện của Việt Nam hiện nay, ựất ựai có vai trò quan trọng ựối với doanh nghiệp vừa và nhỏ, các tác giả Trần đình đằng, Hồ Văn Vĩnh và Trần Việt Dũng ựã ựề xuất những giải pháp chắnh sách về ựất ựai nhằm phát triển các loại hình doanh nghiệp này: Nhà nước cần sớm xem xét, ban hành các ựiều luật và quy ựịnh cụ thể, hoàn chỉnh nhằm tạo lập môi trường pháp lý cho việc hình thành và phát triển thị trường chắnh thống về quyền sử dụng ựất ựaị Mặt khác, Nhà nước cũng cần thiết phải thể chế hoá sự bình ựẳng các quyền sử dụng ựất giữa hai loại ỢDoanh nghiệp nhà nướcỢ và ỢDoanh nghiệp không nhà nướcỢ và bổ sung, sửa ựổi các chắnh sách hiện hành theo hướng thu hút các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước khai hoang, phục hoá, phủ xanh ựất trống ựồi núi trọc, nuôi trồng thủy sản. đồng thời phải quản lý việc khai thác, sử dụng ựất ựai nhằm bảo vệ và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên này (Trần đình đằng, Trần Việt Dũng và Hồ Văn Vĩnh, 2000).

Do ựất canh tác có nhiều loại ựịa hình khác nhau ựòi hỏi các nhà khoa học, các nhà hoạch ựịnh chắnh sách cần có biện pháp hỗ trợ người nông dân trong việc lựa chọn giống cây trồng, vật nuôi, các loại hình canh tác cho phù hợp.

1.4.2.2. Các nghiên cứu liên quan ựến việc nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá ở Việt Nam

Trong những năm qua, với ựường lối ựổi mới của đảng, cơ chế chắnh sách của Nhà nước ựã tạo ựiều kiện cho các nhà khoa học, các học giả nghiên cứu tìm hiểu về ựất và tài nguyên ựất, giống cây trồng, vật nuôi ựể từ ựó ựưa ra những mô hình sử dụng ựất hiệu quả và bền vững. đó là tiền ựề cho quá trình sản xuất nông nghiệp hàng hóạ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 29 Các công trình có giá trị trên phạm vi cả nước phải kể ựến công trình nghiên cứu ựánh giá tài nguyên ựất Việt Nam của Nguyễn Khang và Phạm Dương Ưng, ựánh giá hiện trạng sử dụng ựất theo quan ựiểm sinh thái và phát triển lâu bền của Trần An Phong (Nguyễn Viết Phổ, Trần An Phong, Dương Văn Xanh, 1996), phân vùng sinh thái nông nghiệp vùng ựồng bằng sông Hồng của các tác giả Cao Liêm, đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà...(Cao Liêm, đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà, 1990).

Ngoài ra phải kể ựến những công trình nghiên cứu của các nhà kinh tế về thị trường hàng hóa, về thị trường nông sản như: Vũ Thị Ngọc Trân (1997) - phát triển nông hộ sản xuất hàng hoá ở vùng ựồng bằng sông Hồng; đỗ Kim Chung (1999) - Công nghiệp hoá, hiện ựại hoá nông nghiệp và phát triển nông thôn ở các vùng kinh tế lãnh thổ Việt Nam; Tô đức Hạnh, Phạm Văn Linh (2000) - Phát (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa trên địa bàn huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam (Trang 32)