Thực trạng ựiều kiện kinh tế xã hội của huyện Bình Lục

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa trên địa bàn huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam (Trang 52 - 59)

- Thu thập số liệu sơ cấp:

3.1.2. Thực trạng ựiều kiện kinh tế xã hội của huyện Bình Lục

3.1.2.1. Khái quát về tăng trưởng kinh tế

Trong những năm gần ựây, cùng với sự phát triển kinh tế chung của cả nước và của tỉnh, huyện Bình Lục có những bước phát triển ựáng kể về kinh tế, chắnh trị, xã hộị Nhiều chỉ tiêu hoàn thành và vượt mức kế hoạch do đảng bộ huyện ựề rạ Giá trị sản xuất của các ngành ựều tăng, cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch, bộ mặt nông thôn ựổi mới, ựời sống của ựại bộ phận dân cư từng bước ựược cải thiện.

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tắch cực: tỷ trọng ngành nông, lâm, ngư nghiệp giảm từ 49% năm 2010 xuống còn 40% năm 2013; công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cơ bản tăng từ 22,7% năm 2010 lên

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 43 28% năm 2013; thương mại, dịch vụ tăng từ 28,3% năm 2010 lên 32% năm 2013. Số liệu thể hiện ở bảng 3.2 và minh họa ở hình 3.2.

Huyện ựã ựẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tắch cực giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng cơ bản và dịch vụ. Sự chuyển dịch như trên là phù hợp với tiến trình công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông nghiệp nông thôn hiện nay và tạo tiền ựề phát triển cho những năm tiếp theọ

Bảng 3.2 : Cơ cấu kinh tế của các ngành giai ựoạn 2010-2013 huyện Bình Lục

Nhóm nghành Cơ cấu (%)

Năm 2010 Năm 2012 Năm 2013

- Nông nghiệp 49,0 42,0 40,0

- Công nghiệp - xây dựng 22,7 26,5 28,0

- Dịch vụ thương mại 28,3 31,5 32,0

Tổng nền kinh tế 100 100 100

(Nguồn Phòng Thống kê huyện Bình Lục) 3.1.2.2 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

ạ Ngành nông nghiệp

Sản xuất nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế chắnh và chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế chung của huyện, là nguồn thu nhập chắnh của người nông dân, tuy nhiên cơ cấu nội bộ ngành trong nhiều năm qua ựã có sự thay ựổi rõ rệt, giảm dần tỷ trọng trồng trọt, tăng dần tỷ trọng chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản.

- Trồng trọt:

Là ngành sản xuất chắnh trong nông nghiệp, với ựiều kiện ựất ựai chủ yếu là ruộng nước, tưới tiêu thuận lợi nên sản xuất lương thực vẫn chiếm ưu thế. Năng suất, sản lượng cây trồng tăng mạnh; cơ cấu mùa vụ, cơ cấu giống cây trồng có bước chuyển ựổi tắch cực, nâng cao năng suất,

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 44 giá trị thu nhập, năng suất lúa trung bình năm 2013 ựạt 62,70 tạ/ha, tăng 6,7 tạ/ha so với năm 2010; tổng sản lượng lương thực có hạt bình quân ựạt 106,7 nghìn tấn/năm. Diện tắch gieo trồng luôn ựảm bảo ựạt kế hoạch hàng năm; cơ cấu mùa vụ ựược bố trắ hợp lý; diện tắch cây rau, màu vụ ựông và cây công nghiệp tăng; hệ số sử dụng ựất tăng từ 2,34 lần năm 2010 lên 2,36 lần năm 2013. Cơ cấu cây trồng tiếp tục chuyển dịch sang sản xuất hàng hoá, trên ựịa bàn huyện ựã hình thành các dự án phát triển cây trồng hàng hóa ựược triển khai thực hiện khá hiệu quả như lúa hàng hóa tại các xã: Tràng An, Tiêu động, An Lão,.. trồng cà chua tại xã Anh Ninh, Bình Nghĩa, Tràng An; Dưa chuột xuất khẩu ở Hưng Công, đồng Du; trồng Bắ xanh ở Vụ Bản, Bình Nghĩa, An Lãọ Diện tắch lúa hàng hóa ựạt 27- 30%, giá trị thu nhập cao hơn cấy lúa thường 15 Ờ 30%.

- Chăn nuôi:

Chăn nuôi phát triển cả về số lượng và chất lượng, giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tăng từ 99,42 tỷ ựồng lên 147,38 tỷ ựồng năm 2013. Bước ựầu chuyển sang chăn nuôi tập trung theo quy mô công nghiệp. Do ựặc thù của huyện là trũng nên đảng bộ huyện ựề ra chủ trương tập trung dồn ựổi ựược trên 400 ha ựất trũng trồng lúa kém hiệu quả sang sản xuất ựa canh, xây dựng ựược 200 trang trại, 1 khu nuôi trồng thủy sản tập trung quy mô 93 ha tại xã Mỹ Thọ; 4 khu chăn nuôi tập trung quy mô lớn tại các xã Tiêu động, Tràng An, Vụ Bản, An Ninh, tăng 96 trang trại so với năm 2010. Tổng ựàn gia súc, gia cầm tăng nhanh, sản lượng thịt hơi xuất chuồng ựạt bình quân 14,3 nghìn tấn/năm, tỷ trọng chăn nuôi Ờ thủy sản trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp ựạt 47%.

- Dịch vụ nông nghiệp:

Hiện toàn huyện có 110 hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp. Nhìn chung các hợp tác xã ựã xây dựng phương án sản xuất kinh doanh và tổ chức hoạt ựộng có hiệu quả, cơ bản ựáp ứng ựược nhu cầu của nhân dân về các dịch vụ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 45 cung ứng giống, thuỷ nông, bảo vệ thực vật, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật. Kinh tế hợp tác xã có vai trò quan trọng trong phát triển nông thôn, phát triển ựa dạng ngành nghề, thắch ứng với cơ chế thị trường, góp phần quan trọng vào giải quyết việc làm và chuyển dịch cơ cấu lao ựộng.

b. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp:

Giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp (theo giá cố ựịnh 1994) năm 2013 ựạt 248 tỷ ựồng, bình quân 5 năm ựạt 214 tỷ ựồng/năm, tăng bình quân 21,6% năm, ựưa tỷ trọng công nghiệp Ờ xây dựng lên 28%, tăng 5% so với năm 2010. Hoạt ựộng xúc tiến ựầu tư ựược triển khai chủ ựộng, tắch cực, thu hút nhiều chương trình, dự án lớn vào ựầu tư sản xuất Ờ kinh doanh trên ựịa bàn;

c. Hoạt ựộng thương mại, dịch vụ ngày càng phát triển, từng bước ựáp ứng tốt hơn nhu cầu phục vụ sản xuất và ựời sống nhân dân. Hệ thống chợ nông thôn và khu vực thị tứ ựược quy hoạch, ựầu tư nâng cấp và mở rộng.

3.1.2.3 Thực trạng kết cấu các cơ sở hạ tầng ạ Giao thông.

Giao thông của huyện gồm 3 loại hình: ựường bộ, ựường sắt, ựường thủỵ - đường bộ: Toàn huyện có 636,30 km, trong ựó:

+ Quốc lộ 21A là tuyến giao thông ựối ngoại quan trọng của huyện nối thành phố Phủ Lý (tỉnh lỵ tỉnh Hà Nam) và huyện Mỹ Lộc (tỉnh Nam định). đoạn qua huyện có chiều dài 7 km, nền ựường rộng 12 m, mặt ựường rải nhựạ

+ Các tuyến tỉnh lộ trên ựịa bàn huyện có chiều dài 54,5 km, mặt ựường rải nhựa gồm: tỉnh lộ 971 dài 7,5 km, nền ựường rộng 9 m. Tỉnh lộ 974 có chiều dài 20 km, nền ựường rộng 6,5 m. Tỉnh lộ 975 dài 6 km, nền ựường rộng 6,5m. Tỉnh lộ 976 dài 21 km, nền ựường rộng 6 m.

+ Huyện có 7 tuyến huyện lộ với tổng chiều dài 43,3 km, mặt ựường hầu hết ựã ựược rải nhựa với chất lượng khá tốt.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 46 ựường chủ yếu là cấp phốị đường thôn xóm có chiều dài 333 km hầu hết ựã ựược lát gạch, rải ựá hoặc ựổ bê tông và hàng trăm km ựường nội ựồng ựang ựược nâng cấp, mở rộng.

Nhìn chung mạng lưới giao thông ựường bộ của huyện phân bố hợp lý, tương ựối hoàn chỉnh ựến từng thôn, xóm. Hầu hết các tuyến ựường ựã ựược rải nhựa, bê tông hoặc lát gạch thuận tiện ựi lại trong cả 4 mùạ Tuy nhiên nền ựường còn hẹp chưa ựáp ứng nhu cầu về giao thông trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ựại hoá nông nghiệp và nông thôn những năm tớị

- đường sắt: đường sắt Bắc Nam chạy qua ựịa bàn huyện, song song với quốc lộ 21A với chiều dài 7,0 km. Trên tuyến này có ga Bình Lục (ở thị trấn Bình Mỹ) là một trạm trung chuyển hàng hóa, góp phần không nhỏ trong việc giao lưu hàng hóa, phát triển kinh tế ựịa phương và ựi lại của nhân dân.

- đường thủy: Sông Châu Giang và sông Sắt có thể khai thác cho vận tải thuỷ, tuy nhiên bị cản trở do có nhiều cống, ựập và lòng sông lâu chưa ựược nạo vét nên bồi lắng. Theo mùa có thể khai thác vận tải thuỷ thời gian 8 tháng trong 1 năm với phương tiện vận tải nhỏ dưới 100 tấn.

b. Thủy lợị

Là huyện sản xuất nông nghiệp, ựịa hình thấp trũng nên thủy lợi của Bình Lục luôn ựược quan tâm hàng ựầụ

c. Chợ

Những bước tiến trong phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp chế biến ựã tạo ựà cho thương mại - dịch vụ phát triển tương ựối ựa dạng với nhiều thành phần tham gia, thị trường ngày càng mở rộng. đó là nhờ trong những năm qua, Bình Lục ựã tắch cực khuyến khắch, tạo mọi ựiều kiện thuận lợi ựể nhân dân ựầu tư phát triển ựa dạng các hoạt ựộng kinh doanh thương mại - dịch vụ ựể phát triển thị trường nông thôn. Hoạt ựộng kinh doanh buôn bán theo ựó cũng ựược quản lý, khai thác có hiệu quả, ựặc biệt là ở khu vực trung tâm chợ huyện, bảo ựảm tốt việc lưu thông hàng hoá, phục vụ tốt cho

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 47 nhu cầu sản xuất, ựời sống và tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá của nhân dân.

- Nhìn chung hệ thống chợ huyện Bình Lục là nơi tiêu thụ phần lớn sản phẩm nông nghiệp của huyện như rau xanh, gạo, khoai, lạc, ựỗ, thịt, cá các loạị...Tuy nhiên hệ thống chợ cũng cần phải sắp xếp quy hoạch lại và nâng cấp thêm một số chợ mới ở trung tâm các xã chưa có chợ. Huyện cần tạo ựiều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp ựầu tư vào lĩnh vực dịch vụ thương mại ựể góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, lao ựộng ở ựịa phương, phát triển thêm các cơ sở thương mại - dịch vụ, sắp xếp vị trắ, chỗ nơi mua bán cho các hộ tiểu thương gọn gàng, ngăn nắp và ựảm bảo trật tự, an toàn ựồng thời chú ý ựến công tác vệ sinh môi trường.

d. Cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp và chế biến sau thu hoạch

- Hiện tại khâu làm ựất cơ bản ựã ựược cơ giới hóa bằng các máy móc nhỏ, quy mô hộ gia ựình. đưa vào sử dụng máy ựập liên hoàn, làm giải phóng sức lao ựộng và giảm ựược chi phắ sản xuất 40.000 Ờ 50.000 ựồng/sàọ

- Chế biến sau thu hoạch hầu hết mới chỉ ựược thực hiện sơ chế và hầu như chưa có các nhà máy ựể chế biến nông sản.

ẹ Ứng dụng, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật và công nghệ

Trong giai ựoạn 2000-2013, công tác chuyển giao ựưa tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất ựược chú trọng tăng cường:

Trong sản xuất vụ ựông nhất là vụ ựông trên chân ựất 2 lúa ựã ựược quy hoạch ựa dạng với các loại cây trồng vụ ựông ựạt hiệu quả kinh tế cao: ựậu, lúa hàng hóa, dưa chuột, cà chua, bắ xanh, rau các loạị

- Thực hiện chỉ ựạo của Huyện uỷ và UBND huyện về việc triển khai sản xuất cây vụ ựông phục vụ chế biến xuất khẩu như: lúa hàng hóa, dưa xuất khẩu, cà chua,Ầ. Tiến hành xây dựng mô hình chuyển ựổi diện tắch trồng 2 vụ lúa sang trồng 2 vụ màu, 1 vụ lúa ở một số xã trên ựịa bàn huyện.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 48 Trong giai ựoạn 2010-2013 huyện Bình Lục chỉ ựạo ựẩy mạnh công tác chuyển giao khoa học kỹ thuật sản xuất cây vụ ựông, khuyến khắch ký kết hợp ựồng thu mua, chế biến với các doanh nghiệp và các tư thương, tăng cường xây dựng các cơ sở bảo quản giống trên ựịa bàn, ựảm bảo cho người dân chủ ựộng ựược nguồn giống, xác ựịnh và chỉ ựạo ựưa các loại cây vụ ựông chủ lực, như cà chua, bắ xanh, dưa xuất khẩu,Ầvào sản xuất.

- Cơ cấu giống: đã ựược chú trọng ựầu tư theo hướng tăng cường các giống lúa thuần, lúa lai, lúa hàng hoá có năng suất và chất lượng cao, có khả năng chống chịu với ựiều kiện thời tiết và sâu bệnh như các giống Khang Dân 18 và 28, bắc thơm số 7, đH 18 Ầ.

3.1.2.4. đánh giá chung về thực trạng kinh tế - xã hội ảnh hưởng ựến sự phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện Bình Lục..

ạ đánh giá chung

Trong những năm vừa qua, nền kinh tế của huyện ựã ựạt ựược nhiều thành tựu ựáng kể: Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế khá, cơ cấu cây trồng vật nuôi chuyển dịch ựúng hướng, kết cấu hạ tầng cơ sở ựang ựược nâng cấp, xây dựng mới, trật tự an toàn xã hội ngày càng ựược ựảm bảo ổn ựịnh, ựời sống của nhân dân ựược nâng lên rõ rệt, bộ mặt nông thôn ngày càng ựổi mớị Trình ựộ dân trắ ngày càng ựược nâng lên. Tuy nhiêu còn một số công trình còn thiếu ựồng bộ, thời gian tới cần phải ựầu tư nâng cấp, xây dựng mới ựặc biệt là giao thông vận tải, các công trình công cộng, văn hoá, thể dục thể thao, các khu vui chơi giải trắ, các cụm thương mại ...

b. Vấn ựề phát triển kinh tế - xã hội gây áp lực ựối với ựất ựai

Trong những năm gần ựây, việc ựầu tư xây dựng các cơ sở hạ tầng tăng nhanh, ngoài những công trình ựã ựược quy hoạch, có nhiều công trình phát sinh ngoài quy hoạch trong giai ựoạn 1996 -2010. Tuy mức ựộ sử dụng ựất của các ngành có khác nhau, áp lực ựối với việc sử dụng ựất

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 49 ựai ựang là vấn ựề có tắnh bức xúc trên ựịa bàn thể hiện ở một số mặt sau:

- Tỷ lệ tăng dân số hàng năm có xu hướng giảm, nhưng vẫn còn caọ Vì vậy nhu cầu cần ựất ở là rất cần thiết ựiều này cũng là một trong những nguyên nhân làm diện tắch ựất nông nghiệp ngày càng giảm mạnh nếu không có quy hoạch ựịnh hướng sử dụng ựất .

- Trong cơ cấu kinh tế, tỷ lệ ngành nông nghiệp giảm, tỷ trọng các ngành công nghiệp - xây dựng, thương mại - dịch vụ tăng. Do vậy nhu cầu cần ựất ựể xây dựng các khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, các cơ sở sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp là rất lớn.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa trên địa bàn huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam (Trang 52 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)