Định hướng sử dụng ựất nông nghiệp theo hướng hàng hóa ở huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa trên địa bàn huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam (Trang 42)

Bình Lục, tỉnh Hà Nam

Bình Lục, tỉnh Hà Nam

2.3 Phương pháp nghiên cứu

2.3.1. Phương pháp chọn ựiểm nghiên cứu

Chọn ựiểm nghiên cứu ựại diện: ựất ựai, khắ hậu, ựịa hình, ựiều kiện kinh tế xã hội và ựặc trưng về các loại hình sử dụng ựất, trên cơ sở ựó xác ựịnh các loại hình sử dụng ựất có ý nghĩa theo hướng sản xuất hàng hóa trên ựịa bàn.

Căn cứ vào ựiều kiện tự nhiên, dân cư và yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, huyện Bình Lục chia thành 02 tiểu vùng mỗi vùng chọn một xã làm ựại diện cụ thể như sau:

Tiểu vùng I: Gồm 7 xã nằm ven sông Châu Giang (Bình Nghĩa, đồng Du, Hưng Công, Ngọc Lũ, Bồ đề, An Ninh, Tràng An) với tổng diện tắch 5.033,52 ha; chiếm 34,95% diện tắch ựất tự nhiên của huyện. Tiểu vùng này nằm trải dài theo triền sông Châu Giang, nhóm ựất phổ biến là ựất phù sa ựược bồi hàng năm, thành phần cơ giới ựất biến ựổi từ cát pha ựến trung bình, hàm lượng mùn và chất dinh dưỡng từ trung bình ựến khá, một số nơi ựất giàu và khả năng chuyển hoá caọ đất ngoài ựê phổ biến có ựịa hình vàn cao, vàn thắch hợp với các loại cây ăn quả, cây công nghiệp hàng năm, lúạ..với các loại hình sử dụng 2 vụ màu, 1 vụ lúa - 2 vụ màu, 3 vụ màu và có thể canh tác chuyên màu 4 vụ/năm. Tiểu vùng này chọn xã Bồ đề làm ựiểm nghiên cứụ

Tiểu vùng II: Gồm 12 xã và 1 thị trấn khu vực nội ựồng (An Lão, An Mỹ, An đổ, An Nội, Bối Cầu, đồn Xá, La Sơn, Mỹ Thọ, Tiêu động, Trịnh Xá, Trung Lương, Vũ Bản và thị trấn Bình Mỹ) diện tắch 9.367,5 ha; chiếm 65,05% diện tắch ựất tự nhiên huyện. Tiểu vùng có ựịa hình vàn, vàn thấp và trũng. Vì vậy, phù hợp với các loại cây lương thực, cây rau màu, mô hình

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa trên địa bàn huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam (Trang 42)