Kế toán hàng bán bị trả lại
* Thanh toán với người mua về số hàng bán bị trả lại
TK 111,112,131 TK 531 TK 511,512 Thanh toán cho người mua số tiền của Kết chuyển doanh thu hàng hàng bán bị trả lại Tk 333.1 bán bị trả lại phát sinh trong kỳ Thuế GTGT (nếu có)
Sơ đồ 12: Thanh toán với người mua số hàng bán bị trả lại * Kế toán nhận lại sản phẩm, hàng hoá
TK 632 TK 156 TK 632 Khi nhận lại hàng hoá Giá trị HH đưa đi tiêu thụ
Phương pháp KKTX
TK 611,631
Khi nhận lại TP, HH( KKĐK) Giá trị TP, HH được xác định là tiêu thụ trong kỳ
* Hạch toán chi phí phát sinh liên quan đến hàng bán bị trả lại
TK 111,112,141,334 TK 641 TK 911
Khi phát sinh chi phí liên Kết chuyển chi phí bán đến hàng bán bị trả lại hàng
Sơ đồ 14 : Hạch toán chi phí liên quan đến hàng bán bị trả lại
Kế toán giảm giá hàng bán
TK 111,112,131.. TK 532 TK 511,512
Giảm gía hàng bán Kết chuyển tổng số giảm giá TK 333.1 hàng bán phát sinh trong kỳ
Thuế GTGT (nếu có)
Sơ đồ 15 : Kế toán giảm giá hàng bán
Kế toán chiết khấu thương mại
TK 111, 112, 131, … TK 521 TK 511 Số tiền CKTM cho người mua Kết chuyển CKTM TK 333.1 vào cuối kỳ Thuế GTGT (nếu có)
1.3 Kế toán giá vốn hàng bán.
1.3.1. Khái niệm
Trị giá vốn hàng bán là toàn bộ các chi phí liên quan đến hàng bán, gồm trị giá vốn của hàng xuất kho để bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng bán ra trong kỳ.
Đối với hoạt động thương mại, giá vốn hàng bán là giá thanh toán hàng mua và toàn bộ chi phí có liên quan đến việc mua hàng.
Theo quy định, khi phản ánh lên sổ kế toán, hàng hóa được phản ánh theo giá thực tế nhằm đảm bảo nguyên tắc giá phí
1.3.2. Các phương pháp xác định giá vốn hàng bán Giá thực tế của hàng mua vào = Giá mua của hàng hóa + Thuế nhập khẩu, TTĐB phải nộp (nếu có) - Giảm giá hàng mua + Chi phí phát sinh trong quá trình mua hàng
Tuỳ theo đặc điểm hoạt động của từng doanh nghiệp, yêu cầu quản lý và trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán, doanh nghiệp có thể sử dụng một trong các phương pháp sau theo nguyên tắc nhất quán trong hạch toán để tính giá vốn hàng tiêu thụ:
* Phương pháp nhập trước - xuất trước: Phương pháp này dựa trên giả thuyết là hàng hoá nhập trước thì sẽ được xuất trước. Do đó, giá trị hàng hoá xuất kho sẽ được tính hết theo giá trị nhập kho lần trước rồi mới tính tiếp giá nhập kho lần sau. Theo phương pháp này kế toán phải ghi sổ kế toán chi tiết mở cho từng loại hàng về cả số lượng, đơn giá, số tiền của từng lần nhập, xuất kho.
* Phương pháp nhập sau - xuất trước: Phương pháp này dựa trên giả thuyết là hàng hoá nào nhập kho sau nhất sẽ được xuất ra sử dụng trước. Do đó, giá trị hàng hoá xuất kho được tính hết theo giá trị nhập kho mới nhất, rồi tính
tiếp theo giá nhập kho kế tiếp sau đó. Như vậy giá trị hàng hoá tồn kho sẽ được tính theo giá tồn kho cũ nhất.
* Phương pháp bình quân gia quyền: Là phương pháp căn cứ vào giá trị hàng tồn kho đầu kỳ và giá trị hàng nhập trong kỳ để tính giá bình quân của một đơn vị hàng hoá. Sau đó tính giá trị hàng hoá xuất kho bằng cách lấy số lượng hàng xuất kho nhân với giá đơn vị bình quân.
* Phương pháp thực tế đích danh: Phương pháp này được sử dụng trong trường hợp doanh nghiệp quản lý hàng hoá theo từng lô hàng nhập.
Trị giá thực tế của = Số lượng hàng x Đơn giá nhập kho của hàng xuất kho xuất kho lô hàng xuất kho