loại và Lắp máy Dầu khí (PVC – MS)
4.2.1. Hoàn thiện hệ thống thông tin dùng trong phân tích tài chính
Trong phân tích tài chính, thông tin bao gồm rất nhiều thông tin từ các nguồn khác nhau bao gồm cả thông tin từ bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. Việc có nguồn dữ liệu thông tin đầy đủ là điều kiện đầu tiên để phân tích đƣợc chính xác. Nếu thông tin thu thập đƣợc không đúng hoặc không đủ thì kết quả phân tích không đạt hiệu quả cao. Việc hoàn thiện thông tin phục vụ phân tích tài chính cụ thể nhƣ sau:
Thứ nhất, chuẩn hóa nguồn dữ liệu
- Chuẩn hóa hệ thống báo cáo tài chính theo quy định của Bộ Tài chính về chỉ tiêu và cách lấy số liệu đảm bảo tính thống nhất về số liệu giữa các kỳ báo cáo. Hoàn thiện hệ thống xuất báo cáo tài chính tự động gồm số liệu, bảng biểu, đồ thị minh họa.
- Xây dựng hệ thống chi tiết hơn về các mảng phân tích kinh doanh nhƣ: Hệ thống thông tin quản lý về quản lý chi phí, hệ thống thông tin về quản lý doanh thu tự động…
75
. Thứ hai, thu thập tài liệu, phân loại và sử dụng tài liệu
- Thu thập thêm các thông tin về tình hình tăng trƣởng kinh tế, thông tin về lãi suất, tỷ giá, lạm phát, giá cả thị trƣờng, nhu cầu của xã hội, dự án của Nhà nƣớc, xu hƣớng phát triển của ngành, các đối thủ cạnh tranh có cùng quy mô…
- Thƣờng xuyên cập nhật các báo cáo phân tích của các tổ chức tài chính có uy tín để có nguồn đánh giá so sánh bổ sung những cách nhìn nhận phân tích về cùng các vấn đề tài chính của Công ty. Qua đó, chuyên viên phân tích có thể tham khảo, áp dụng để phân tích đƣợc tốt hơn.
- Hiện nay, Công ty thƣ̣c hiện lập các báo cáo tài chính theo đúng quy định, chế độ hiện hành của nhà nƣớc, tuy nhiên thông tin sử dụng từ báo cáo tài chính trong phân tích tài chính mới chỉ có bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh và thuyết minh báo cáo tài chính mà chƣa sử dụng đến báo cáo lƣu chuyển tiền tệ . Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ là một nguồn thông tin quan trọng cung cấp thông tin về ngân quỹ , đo lƣờng khả năng ta ̣o ra dòng tiền tê ̣ của doanh nghiê ̣p , đo lƣờng khả năng đáp ƣ́ng các nghĩa vu ̣ đối với chủ nợ , nhà nƣớc, giải thích sƣ̣ sai biê ̣t giƣ̃a tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền với lợi nhuâ ̣n sau thuế cung cấp thông tin cần thiết cho hoa ̣ch đi ̣nh và kiểm soát.
Thứ ba, tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm soát
Nâng cao chất lƣợng và tăng cƣờng công tác kế toán, kiểm toán ở công ty mẹ cũng nhƣ các công ty con nhằm đảm bảo tính xác thực và độ tin cậy cần thiết của các thông tin.
4.2.2. Hoàn thiện phương phá p phân tích
Hiện nay, Công ty PVC - MS mới chỉ áp dụng phƣơng pháp tỷ số, phƣơng pháp so sánh và p hƣơng pháp đồ thị để phân tích tài chính của Công ty qua các năm. Những phƣơng pháp này rất hiệu quả nhƣng chỉ cho thấy sự biến động của các chỉ tiêu qua các năm, tỷ trọng của các chỉ tiêu, chƣa cho thấy nguyên nhân làm thay đổi chỉ tiêu. Công ty nên áp dụng phƣơng pháp Dupont để khắc phục hạn chế này. Công ty chƣa thu thập thông tin tài chính của các đối thủ cùng ngành và so sánh các chỉ tiêu với doanh nghiệp mình. Công ty cần thu thập thông tin tài
76
chính của các công ty khác để phân tích tài chính. Qua so sánh các chỉ tiêu tài chính, PVC - MS có thể học hỏi các hoạt động của các doanh nghiệp cùng ngành có hiệu quả tài chính tốt hơn để đem lại thành công và là giải pháp hữu hiệu.
Bảng 4.1: Bảng tính ROE theo mô hình Dupont
Đơn vị tính:tỷ đồng
STT Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
1 Doanh thu thuần 1.061,91 1.196,87 1.009,34
2 Lợi nhuận sau thuế 117,29 67,43 75,95
3 Tổng tài sản 1.652,79 1.302,89 1.542,38
4 Vốn chủ sở hữu 473,56 478,66 621,89
Cổ phiếu thƣờng 375,18 375,18 500,00
Quỹ đầu tƣ phát triển 17,59 42,54 56,03
Quỹ dự phòng tài chính 4,40 10,64 14,01
Lợi nhuận giữ lại 76,40 50,30 51,86
5 Hệ số lãi ròng/doanh thu (A) 11,05% 5,63% 7,52%
6 Hệ số doanh thu/tổng tài sản (B) 0,64 0,92 0,65
7 Hệ số tổng tài sản/vốn chủ sở
hữu (C) 3,49 2,72 2,48
8 ROE=2/4 24,77% 14,09% 12,21%
Nguồn: Phòng TCKT, PVC - MS
Lợi nhuâ ̣n sau thuế ROE =
Vốn chủ sở hữu
Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần Tổng tài sản
ROE = x x
Doanh thu thuần Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu = Tỷ suất sinh lời của doanh thu x Số vòng quay tài sản x Đòn bẩy tài chính So sánh năm 2013 so với năm 2012:
Xác định đối tƣợng cụ thể của phân tích:
ROE = ROE1 – ROE0 = 12,21% - 14,09% = -1,88%
Xác định mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích:
77
ROE(A) = A1B0C0 – A0B0C0 = 18,81% - 14,09% = 4,73%
- Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố Hệ số doanh thu/tổng tài sản đến chỉ tiêu phân tích:
ROE(B) = A1B1C0 – A1B0C0 = 13,40% - 18,81% = - 5,41%
- Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố Hệ số tổng tài sản/vốn chủ sở hữu đến chỉ tiêu phân tích
ROE(C) = A1B1C1 – A1B1C0 = 12,21% - 13,40% = - 1,19% Tổng hợp mức độ ảnh hƣởng của 3 nhân tố:
ROE = ROE(A) + ROE(B) + ROE(C) = 4,73%- 5,41% - 1,19% = -1,88% Nhận xét:
Trong năm 2012, cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra đƣợc 14,09 đồng lợi nhuận thì năm 2013, 100 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra đƣợc 12,21 đồng lợi nhuận do ảnh hƣởng của các nhân tố sau:
- Nhân tố Hệ số lãi ròng/doanh thu tăng làm tăng khả năng tạo lợi nhuận của 100 đồng vốn chủ sở hữu tăng 1,89 đồng. Điều này cho thấy việc quản lý chi phí của Công ty tốt so với năm 2012.
- Nhân tố Hệ số doanh thu/tổng tài sản giảm làm khả năng tạo lợi nhuận của 100 đồng vốn chủ sở hữu giảm 0,26 đồng. Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty thấp hơn năm trƣớc.
- Nhân tố Đòn bẩy tài chính giảm làm cho khả năng tạo lợi nhuận của 100 đồng vốn chủ sở hữu giảm 0,24 đồng.
Để cải thiện ROE, Công ty cần nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động, đạt tăng trƣởng doanh thu cao hơn tăng trƣởng tổng tài sản trong bối cảnh mặt bằng lãi suất cao khiến chi phí tài chính tăng.
4.2.3. Hoàn thiện nội dung phân tích
4.2.3.1. Hoàn thiện phân tích khá i quát tình hình tài chính
Nhằm có đƣợc cái nhìn tổng thể đúng đắn nhất về tình hình tài chính của doanh nghiệp, cán bộ phân tích cần sử dụng thông tin phân tích đƣợc kết hợp nhuần nhuyễn giữa báo cáo tài chính (Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh,
78
Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ, Thuyết minh báo cáo tài chính) và các thông tin quản lý thu thập đƣợc. Trong phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp, cần tập trung phân tích các nội dung chính sau:
- Sự biến động của tổng tài sản (tổng nguồn vốn) và từng loại tài sản (nguồn vốn): Chỉ ra xu hƣớng biến động cả về số tuyệt đối lẫn số tƣơng đối của các khoản mục tài sản (nguồn vốn) và sử dụng thông tin để giải thích cho sự biến động đó nhằm thấy đƣợc thay đổi về quy mô kinh doanh theo chiều hƣớng nào. Tùy vào từng lĩnh vực hoạt động của một doanh nghiệp mà ngƣời phân tích tập trung phân tích một số khoản mục tài sản và nguồn vốn quan trọng (thƣờng có tỷ trọng lớn trong cơ cấu tài sản, nguồn vốn) đối với hoạt động của doanh nghiệp.
+ Sự biến động của khoản mục tiền và tương đương tiền: để đánh giá ảnh hƣởng đến khả năng thanh toán đối với các khoản nợ đến hạn hay quá hạn. Dựa trên những thông tin từ báo cáo lƣu chuyển tiền tệ, tiến hành phân tích để trả lời cho các câu hỏi: Công ty đã thu đƣợc tiền và sử dụng tiền nhƣ thế nào, có hợp lý hay không? Tiền đƣợc tạo ra từ hoạt động sản xuất – kinh doanh có đủ tài trợ cho việc đầu tƣ mới máy móc, thiết bị hay phải huy động vốn từ bên ngoài? Những nguôn nhân và nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng tạo tiền?
+ Sự biến động của khoản mục hàng tồn kho: đây là khoản mục chịu ảnh hƣởng lớn bởi quá trình sản xuất – kinh doanh.
+ Sự biến động của khoản mục các khoản phải thu ngắn hạn, phải trả người bán:
Khoản phải trả ngƣời bán và ngƣời mua trả tiền trƣớc thể hiện nguồn vốn tín dụng thƣơng mại mà Công ty chiếm dụng đƣợc của đối tác. Ngƣợc lại, Công ty cũng bị các đối tác chiếm dụng lại vốn đƣợc thể hiện ở khoản mục phải thu khách hàng và trả trƣớc cho ngƣời bán. Do đó, đây là khoản mục chịu ảnh hƣởng bởi chính sách tín dụng thƣơng mại của doanh nghiệp, đánh giá xem doanh nghiệp có đang bị chiếm dụng vốn thƣơng mại hay ngƣợc lại, có phù hợp với chính sách của doanh nghiệp hay không.
+ Sự biến động của các khoản vay nợ: Vay nợ là đòn bẩy tài chính thúc đẩy hoạt động của doanh nghiệp, do đó, cần thiết phải theo dõi biến động của khoản mục này để thấy chính sách sử dụng nợ của doanh nghiệp.
79
+ Sự biến động của vốn chủ sở hữu: Đây là nguồn vốn có tính ổn định cao nhất trong cơ cấu tổng nguồn vốn, thể hiện khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp. Sự gia tăng của nguồn vốn chủ sở hữu là một tín hiệu tốt.
- Cơ cấu tài sản: Xác định cơ cấu tài sản bằng cách tính tỷ trọng các khoản mục trong tổng tài sản. Xem xét đến cơ cấu tài sản của doanh nghiệp, cán bộ phân tích cần tập trung trả lời các câu hỏi: Cơ cấu tài sản có hợp lý hay không? Cơ cấu tài sản tác động thế nào đến quá trình kinh doanh? Mục đích tìm câu trả lời cho những câu hỏi này là giúp nhà quản trị có thể đƣa ra đƣợc quyết định phù hợp về việc phân bổ nguồn vốn cho từng loại tài sản. Để trả lời các câu hỏi này, sau khi xác định cơ cấu tài sản ta so sánh tỷ trọng từng loại tài sản giữa thời điểm cuối kỳ và đầu kỳ để thấy sự biến động. Tiếp theo đó, để có thể nhận xét cơ cấu nhƣ vậy là hợp lý hay không phải liên hệ với tính chất ngành nghề, với các doanh nghiệp cùng ngành nghề có hoạt động hiệu quả.
- Cơ cấu nguồn vốn: Phân tích tỷ trọng và sự biến động tỷ trọng của nguồn vốn chủ sở hữu để đánh giá khả năng tự chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp. Nếu tỷ trọng của khoản mục này cao thì khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp cao và ngƣợc lại. Đánh giá tỷ trọng và sự biến động của các khoản mục trong Nợ phải trả để thấy đƣợc chính sách sử dụng nợ của doanh nghiệp.
- Phân tích khái quát tình hình đảm bảo nguồn vốn hoạt động: Phân tích chỉ tiêu này để thấy rõ Công ty đã sử dụng nguồn vốn vào những mục đích nào, có hợp lý hay không.
- Phân tích biến động của từng chỉ tiêu trên báo cáo kết quả kinh doanh: So sánh về số tuyệt đối và tƣơng đối, tỷ lệ trên doanh thu hay giá vốn hàng bán để thấy đƣợc xu hƣớng biến động của các khoản mục doanh thu, chi phí. Sau đó, cần phải tìm các nhân tố và nguyên nhân làm ảnh hƣởng đến sự biến động và tăng giảm lợi nhuận. Qua đó đánh giá đƣợc tình hình sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp.
Áp dụng phân tích khái quát tình hình tài chính Công ty PVC – MS
Phân tích cơ cấu và biến động tài sản
Tài sản ngắn hạn cuối năm 2013 (874,09 tỷ đồng) so với cuối năm 2012 (668,29 tỷ đồng) tăng là do:
80
+ Tiền và các khoản tƣơng đƣơng cuối năm 2013 tăng so với cuối năm 2012 là 211,09 tỷ đồng, tƣơng ứng với 208,96% đã đáp ứng nhu cầu về tiền của Công ty tập trung vào trả cho ngƣời bán và trả lƣơng cho cán bộ công nhân viên vào cuối năm.
+ Về các khoản phải thu:
Cuối năm 2013 khoản phải thu tăng 69,57 tỷ đồng, chủ yếu do phải thu của khách hàng tăng, phải thu của khách hàng năm 2012 là 182,49 tỷ, đến năm 2013 là 252,06 tỷ đồng , tƣ́ c là năm 2013 tăng 71,54 tỷ đồng , tƣơng đƣơng 40,01% so với năm 2012, chƣ́ng tỏ trong năm 2013 Công ty tăng cƣờng mở rộng các mối quan hệ kinh tế, mở rộng thị trƣờng làm cho khoản phải thu khách hàng tăng.
Nếu kết hợp phân tích theo chiều dọc, trong năm 2012, tỷ trọng khoản phải thu khách hàng ngắn ha ̣n so với tổng tài sản là 14,01%, đến năm 2013 là 16,34%, điều này chứng tỏ Công ty tăng cƣờng tìm kiếm đối tác, mở rộng thị trƣờng và có nhiều hơn khách hàng. Nhƣng Công ty phải cố gắng đẩy mạnh công tác thu hồi nợ giảm lƣợng vốn bị các đơn vị khác chiếm dụng, góp phần sử dụng vốn có hiệu quả hơn.
+ Về hàng tồn kho:
Công ty vẫn chƣa khai thác tốt lƣợng hàng tồn kho, lƣợng hàng này tăng khá nhiều, từ 61,78 tỷ đồng cuối năm 2012 tăng lên 98,62 tỷ đồng vào cuối năm 2013, nhƣ vậy năm 2013 lƣợng hàng tồn kho tăng so với năm 2012 là 36,84 tỷ đồng, tƣơng ứng với 59,63%. Lƣợng hàng tồn kho tăng đƣợc giải thích là do chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang của các công trình Công trình EPCI Giàn đầu giếng mỏ Diamond , Công trình Ehouse Sƣ Tử Nâu, Dự án Cảng Sao mai Bến Đình và số dƣ hàng hóa bất động sản phản ánh nguyên giá của các căn hộ chung cƣ chờ bán nằm trong Khu phức hợp chung cƣ cao ốc văn phòng tại số 2, Nguyễn Hữu Cảnh, phƣờng Thắng Nhất, thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu…
Tài sản dài hạn cuối năm 2013 so với cuối năm 2012 giảm 79,36 tỷ đồng , tƣơng đƣơng giảm 8,32% chủ yếu là do:
+ Tài sản cố định cuối năm 2013 giảm so với cuối năm 2012 là 22,19 tỷ đồng, tƣơng ứng giảm 2,90%, chứng tỏ Công ty đã thanh lý một số các tài sản cố định chƣa đạt hiệu quả để từng bƣớc nâng cao năng lực thi công các công trình.
81
+ Chi phí xây dựng cơ bản công trình Bãi cảng chế tạo kết cấu kim loại và thiết bị dầu khí tại Khu căn cứ Dịch vụ Hàng hải Dầu khí Sao mai Bến Đình- Giai đoạn 2 đến cuối năm 2013 là 15,5 tỷ đồng tăng 6.32 tỷ đồng tƣơng đƣơng 68,80% so với năm 2012 là 9,18 tỷ đồng.
+ Trong năm 2013 Công ty đã thoái toàn bộ 100% vốn tại Công ty Cổ phần Sản xuất Ống thép Dầu khí (65 tỷ đồng) và Công ty Cổ phần Khách sạn Dầu khí Lam Kinh (5 tỷ đồng) do đó các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn tại thời điểm cuối năm 2013 không còn số dƣ.
Phân tích cơ cấu và biến động nguồn vốn
Mức tăng tổng nguồn vốn năm 2013 (1.542,38 tỷ đồng) so với năm 2012 (1.302,89 tỷ đồng) bằng mức tăng của tổng tài sản là 239,48 tỷ đồng tƣơng đƣơng 18,38%. Nguyên nhân tăng tổng nguồn vốn chủ yếu do nguồn vốn chủ sở hữu tăng, cụ thể nhƣ sau:
- Nợ phải trả năm 2013 là 920,49 tỷ đồng, so với năm 2012 (824,24 tỷ đồng) tăng 96,25 tỷ đồng, tƣơng đƣơng tăng 11,68%. Sƣ̣ biến đô ̣ng này chủ yếu là do vay và nơ ̣ tăng. Cụ thể:
+ Vay và nơ ̣ ngắn ha ̣n cuối năm 2013 so với cuối năm 2012 tăng 147,20 tỷ đồng, tƣơng ƣ́ng với 117,16%. Khoản vay này tăng chủ yếu do phân loại từ khoản vay và nợ dài hạn năm trƣớc chuyển sang.