Định hướng hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính tại Công ty Cổ phần kết cấu kim loại và lắp máy dầu khí Luận văn ThS. Kinh doanh (Trang 83)

Xây dựng và phát triển PVC-MS trở thành Nhà thầu xây lắp chuyên ngành Dầu khí- Đơn vị chủ lực của Tổng Công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVC). Phấn đấu trở thành một trong ba Nhà thầu hàng đầu Việt Nam trong việc thực hiện trọn gói (EPCI) các công trình Dầu khí trên biển và chế tạo thiết bị chuyên ngành cơ khí Dầu khí.

Tập trung vào 2 lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính là xây lắp chuyên ngành và sản xuất thiết bị cơ khí Dầu khí, trong đó đẩy mạnh lĩnh vực xây lắp trọn gói (EPC/EPCI) các công trình dầu khí trên bờ và ngoài biển.

Duy trì tốc độ tăng trƣởng cao, đảm bảo nguồn việc làm và cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên.

Tiếp tục hoàn thiện công tác tổ chức đổi mới doanh nghiệp để phát huy toàn diện các nguồn lực của Công ty, tăng cƣờng hiệu quả quản trị của các cấp.

Hoàn thành đúng tiến độ, đảm bảo chất lƣợng, hiệu quả các công trình. Tập trung điều hành các dự án trọng điểm nhƣ Giàn đầu giếng mỏ Tê Giác trắng H4; Kho lạnh LPG Thị Vải...

Tiếp tục thực hiện các dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản và nâng cao năng lực sản xuất thi công nhƣ Giai đoạn 2 cảng Sao Mai Bến Đình; một số thiết bị thi công quan trọng.

Tăng cƣờng công tác hạch toán kinh doanh; xây dựng, ban hành định mức đơn giá nội bộ để quản lý chi phí. Triển khai mạnh mẽ thực hành tiết kiệm, giảm chi phí sản xuất, đảm bảo hiệu quả SXKD.

Tăng vốn điều lệ của công ty lên 600 tỷ đồng để đảm bảo nguồn vốn cho đầu tƣ và SXKD.

Hoàn thiện các quy chế, quy định trong công tác quản lý điều hành, nâng cao trình độ, chất lƣợng quản trị doanh nghiệp và tính chuyên nghiệp trong mọi hoạt động của Công ty.

72

Tăng cƣờng công tác đào tạo, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, công nhân kỹ thuật để đáp ứng nhu cầu phát triển, đảm bảo đủ về số lƣợng và chất lƣợng.

Căn cứ vào chiến lƣợc phát triển đến năm 2015 và định hƣớng đến năm 2025 của Công ty đã đƣợc Tổng Công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVC) phê duyệt, định hƣớng cụ thể của PVC - MS giai đoạn này trong các lĩnh vực nhƣ sau:

* Lĩnh vực xây lắp chuyên ngành Dầu khí:

Thực hiện thành công các dự án đang thực hiện bao gồm: Chế tạo Topside H4- Tê giác trắng và thực hiện các Dự án theo kế hoạch phát triển mỏ của Tập đoàn Dầu khí với vai trò là nhà thầu EPCI; thực hiện và bàn giao các công trình vƣợt tiến độ: Kho chứa xăng dầu Chân Mây, Liên Chiểu, Nhà Bè; Xây lắp kho chứa Condensate Thị Vải, …

Lên kế hoạch cụ thể về nhân lực và thiết bị thi công để chuẩn bị triển khai các dự án đã có trong kế hoạch năm 2012 nhƣ giàn khai thác Thiên Ƣng; dự án Đƣờng ống và nhà máy xử lý khí Nam Côn Sơn 2 (phần trên bờ); Dự án Topside, chân đế giàn Kim Cƣơng và một số dự án khác.

Củng cố và phát triển lực lƣợng chuyên gia quản lý dự án để thay mặt Tổng Công ty PVC điều hành toàn bộ dự án Đƣờng ống và nhà máy xử lý khí Nam Côn Sơn 2 (phần trên bờ) làm tiền đề quản lý các dự án lớn khác trong các năm tiếp theo.

Duy trì và phát triển lực lƣợng cán bộ quản lý, lực lƣợng chuyên gia quản lý dự án và kỹ sƣ thi công và giám sát hiện trƣờng, lực lƣợng thợ kỹ thuật chuyên ngành nhƣ hàn, lắp ráp, chống ăn mòn, cơ khí để đủ sức thực hiện phần lớn công việc xây lắp các dự án trong ngành do VSP/PVN/các nhà thầu liên doanh Dầu khí (POC/JOC) làm Chủ đầu tƣ và các dự án do Tổng Công ty PVC làm tổng thầu/nhà thầu chính.

Mở rộng thêm các dịch vụ sửa chữa/bảo dƣỡng các công trình biển và các công trình công nghiệp Dầu khí trên bờ.

* Lĩnh vực cung cấp trọn gói (EPCI) các công trình Dầu khí trên biển:

Hoàn thiện việc thỏa thuận hợp tác với Đối tác nƣớc ngoài có nhiều kinh nghiệm thực hiện dự án EPCI các công trình Dầu khí trên biển.

73

hiện có, tuyển chọn các chuyên gia thiết kế và quản lý dự án giỏi và có nhiều kinh nghiệm, trang bị các phần mềm tính toán chuyên ngành. Giai đoạn đầu cùng phối hợp với các chuyên gia của Đối tác nƣớc ngoài để thực hiện thành công việc thiết kế, mua sắm, quản lý dự án, thi công và lắp đặt trọn gói các công trình Dầu khí trên biển. Từ học hỏi, cùng làm việc, trao đổi và tích lũy kinh nghiệm, đƣợc chuyển giao công nghệ tiến tới lực lƣợng cán bộ quản lý và kỹ thuật trong nội bộ Công ty đủ sức thực hiện EPCI các dự án trong tƣơng lai.

Đầu tƣ bổ sung thêm các thiết bị có sức nâng lớn, các thiết bị thi công chuyên ngành.

Chú trọng chuẩn bị các nguồn lực cần thiết, đặc biệt là phát triển lĩnh vực thiết kế để đảm bảo khả năng thực hiện EPCI các dự án gia công chế tạo, lắp đặt giàn khoan và công trình dầu khí của các khách hàng tiềm năng nhƣ Petronas, JVPC, Chevron, Biển Đông POC, PVN và các JOC…

* Lĩnh vực chế tạo thiết bị chuyên ngành:

Hoàn thiện việc đầu tƣ giai đoạn 2 (Hoàn thiện cơ sở hạ tầng Bãi cảng và Nhà xƣởng chế tạo thiết bị cơ khí).

Xây dựng kế hoạch cụ thể về nhân lực và thiết bị để triển khai việc chế tạo và cung ứng các thiết bị cho dự án Đƣờng ống và Nhà máy xử lý khí Nam Côn Sơn 2 dự kiến sản lƣợng khoảng 20 triệu USD.

Tham gia và thực hiện việc chế tạo để cung ứng các thiết bị dầu khí cho các dự án trong ngành do VSP/ PVN/các nhà thầu liên doanh Dầu khí (POC/JOC) làm Chủ đầu tƣ và các dự án do Tổng công ty PVC làm tổng thầu/ nhà thầu chính.

Từng bƣớc nâng cấp đầu tƣ, đổi mới công nghệ, hoàn thiện mô hình quản lý. Từ năm 2013, PVC-MS phấn đấu trở thành nhà thầu mạnh nhất về lĩnh vực chế tạo thiết bị Dầu khí tại Việt Nam tiến đến cạnh tranh với các nhà thầu trong khu vực để cung ứng thiết bị cho các dự án Dầu khí tại nƣớc ngoài.

4.1.2. Yêu cầu hoàn thiện phân tích tài chính

Phân tích tài chính doanh nghiệp cần phải có chuẩn bị kỹ lƣỡng từ khâu nhân sự và các công cụ thu thập thông tin, dữ liệu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

74

Cần hoàn thiện đồng bộ và phong phú phƣơng pháp nội dung phân tích tài chính. Để báo cáo phân tích đƣợc chất lƣợng thì ngoài những thông tin tài chính thì cần bổ sung những thông tin phi tài chính nhƣ: chính sách kinh tế, tình hình nhân sự,…

Hoàn thiện phân tích tài chính đi đôi với sự nhất quán với cơ chế chính sách của nhà nƣớc, những quy định của cơ quan chủ quản.

Hoàn thiện phân tích tài chính là việc sử dụng đa dạng các phƣơng pháp mô hình phân tích, chỉ tiêu phân tích để đƣa ra cách nhìn nhận phân tích từ nhiều góc độ, nhiều khía cạnh của từng vấn đề nhằm mổ xẻ rõ ràng những thế mạnh hoặc nguyên nhân ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh.

Hoàn thiện các chỉ tiêu phải đảm bảo tính khả thi, hiệu quả, phản ánh chính xác tình hình tài chính hiện tại cũng nhƣ dự báo trong tƣơng lai, nhằm đem đến cho đối tƣợng sử dụng báo cáo những thông tin phân tích hữu ích, góp phần ra quyết định đúng đắn và hiệu quả.

Phân tích tài chính phải đƣợc coi là một hoạt động thƣờng xuyên và không thể thiếu đƣợc trong hoạt động quản lý và điều hành của ban lãnh đạo Công ty.

4.2. Giải pháp hoàn thiện phân tích tài chính tại Công ty Cổ phần Kết cấu Kim loại và Lắp máy Dầu khí (PVC – MS) loại và Lắp máy Dầu khí (PVC – MS)

4.2.1. Hoàn thiện hệ thống thông tin dùng trong phân tích tài chính

Trong phân tích tài chính, thông tin bao gồm rất nhiều thông tin từ các nguồn khác nhau bao gồm cả thông tin từ bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. Việc có nguồn dữ liệu thông tin đầy đủ là điều kiện đầu tiên để phân tích đƣợc chính xác. Nếu thông tin thu thập đƣợc không đúng hoặc không đủ thì kết quả phân tích không đạt hiệu quả cao. Việc hoàn thiện thông tin phục vụ phân tích tài chính cụ thể nhƣ sau:

Thứ nhất, chuẩn hóa nguồn dữ liệu

- Chuẩn hóa hệ thống báo cáo tài chính theo quy định của Bộ Tài chính về chỉ tiêu và cách lấy số liệu đảm bảo tính thống nhất về số liệu giữa các kỳ báo cáo. Hoàn thiện hệ thống xuất báo cáo tài chính tự động gồm số liệu, bảng biểu, đồ thị minh họa.

- Xây dựng hệ thống chi tiết hơn về các mảng phân tích kinh doanh nhƣ: Hệ thống thông tin quản lý về quản lý chi phí, hệ thống thông tin về quản lý doanh thu tự động…

75

 . Thứ hai, thu thập tài liệu, phân loại và sử dụng tài liệu

- Thu thập thêm các thông tin về tình hình tăng trƣởng kinh tế, thông tin về lãi suất, tỷ giá, lạm phát, giá cả thị trƣờng, nhu cầu của xã hội, dự án của Nhà nƣớc, xu hƣớng phát triển của ngành, các đối thủ cạnh tranh có cùng quy mô…

- Thƣờng xuyên cập nhật các báo cáo phân tích của các tổ chức tài chính có uy tín để có nguồn đánh giá so sánh bổ sung những cách nhìn nhận phân tích về cùng các vấn đề tài chính của Công ty. Qua đó, chuyên viên phân tích có thể tham khảo, áp dụng để phân tích đƣợc tốt hơn.

- Hiện nay, Công ty thƣ̣c hiện lập các báo cáo tài chính theo đúng quy định, chế độ hiện hành của nhà nƣớc, tuy nhiên thông tin sử dụng từ báo cáo tài chính trong phân tích tài chính mới chỉ có bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh và thuyết minh báo cáo tài chính mà chƣa sử dụng đến báo cáo lƣu chuyển tiền tệ . Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ là một nguồn thông tin quan trọng cung cấp thông tin về ngân quỹ , đo lƣờng khả năng ta ̣o ra dòng tiền tê ̣ của doanh nghiê ̣p , đo lƣờng khả năng đáp ƣ́ng các nghĩa vu ̣ đối với chủ nợ , nhà nƣớc, giải thích sƣ̣ sai biê ̣t giƣ̃a tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền với lợi nhuâ ̣n sau thuế cung cấp thông tin cần thiết cho hoa ̣ch đi ̣nh và kiểm soát.

Thứ ba, tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm soát

Nâng cao chất lƣợng và tăng cƣờng công tác kế toán, kiểm toán ở công ty mẹ cũng nhƣ các công ty con nhằm đảm bảo tính xác thực và độ tin cậy cần thiết của các thông tin.

4.2.2. Hoàn thiện phương phá p phân tích

Hiện nay, Công ty PVC - MS mới chỉ áp dụng phƣơng pháp tỷ số, phƣơng pháp so sánh và p hƣơng pháp đồ thị để phân tích tài chính của Công ty qua các năm. Những phƣơng pháp này rất hiệu quả nhƣng chỉ cho thấy sự biến động của các chỉ tiêu qua các năm, tỷ trọng của các chỉ tiêu, chƣa cho thấy nguyên nhân làm thay đổi chỉ tiêu. Công ty nên áp dụng phƣơng pháp Dupont để khắc phục hạn chế này. Công ty chƣa thu thập thông tin tài chính của các đối thủ cùng ngành và so sánh các chỉ tiêu với doanh nghiệp mình. Công ty cần thu thập thông tin tài

76

chính của các công ty khác để phân tích tài chính. Qua so sánh các chỉ tiêu tài chính, PVC - MS có thể học hỏi các hoạt động của các doanh nghiệp cùng ngành có hiệu quả tài chính tốt hơn để đem lại thành công và là giải pháp hữu hiệu.

Bảng 4.1: Bảng tính ROE theo mô hình Dupont

Đơn vị tính:tỷ đồng

STT Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

1 Doanh thu thuần 1.061,91 1.196,87 1.009,34

2 Lợi nhuận sau thuế 117,29 67,43 75,95

3 Tổng tài sản 1.652,79 1.302,89 1.542,38

4 Vốn chủ sở hữu 473,56 478,66 621,89 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cổ phiếu thƣờng 375,18 375,18 500,00

Quỹ đầu tƣ phát triển 17,59 42,54 56,03

Quỹ dự phòng tài chính 4,40 10,64 14,01

Lợi nhuận giữ lại 76,40 50,30 51,86

5 Hệ số lãi ròng/doanh thu (A) 11,05% 5,63% 7,52%

6 Hệ số doanh thu/tổng tài sản (B) 0,64 0,92 0,65

7 Hệ số tổng tài sản/vốn chủ sở

hữu (C) 3,49 2,72 2,48

8 ROE=2/4 24,77% 14,09% 12,21%

Nguồn: Phòng TCKT, PVC - MS

Lợi nhuâ ̣n sau thuế ROE =

Vốn chủ sở hữu

Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần Tổng tài sản

ROE = x x

Doanh thu thuần Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu = Tỷ suất sinh lời của doanh thu x Số vòng quay tài sản x Đòn bẩy tài chính So sánh năm 2013 so với năm 2012:

Xác định đối tƣợng cụ thể của phân tích:

ROE = ROE1 – ROE0 = 12,21% - 14,09% = -1,88%

Xác định mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích:

77

ROE(A) = A1B0C0 – A0B0C0 = 18,81% - 14,09% = 4,73%

- Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố Hệ số doanh thu/tổng tài sản đến chỉ tiêu phân tích:

ROE(B) = A1B1C0 – A1B0C0 = 13,40% - 18,81% = - 5,41%

- Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố Hệ số tổng tài sản/vốn chủ sở hữu đến chỉ tiêu phân tích

ROE(C) = A1B1C1 – A1B1C0 = 12,21% - 13,40% = - 1,19% Tổng hợp mức độ ảnh hƣởng của 3 nhân tố:

ROE = ROE(A) + ROE(B) + ROE(C) = 4,73%- 5,41% - 1,19% = -1,88% Nhận xét:

Trong năm 2012, cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra đƣợc 14,09 đồng lợi nhuận thì năm 2013, 100 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra đƣợc 12,21 đồng lợi nhuận do ảnh hƣởng của các nhân tố sau:

- Nhân tố Hệ số lãi ròng/doanh thu tăng làm tăng khả năng tạo lợi nhuận của 100 đồng vốn chủ sở hữu tăng 1,89 đồng. Điều này cho thấy việc quản lý chi phí của Công ty tốt so với năm 2012.

- Nhân tố Hệ số doanh thu/tổng tài sản giảm làm khả năng tạo lợi nhuận của 100 đồng vốn chủ sở hữu giảm 0,26 đồng. Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty thấp hơn năm trƣớc.

- Nhân tố Đòn bẩy tài chính giảm làm cho khả năng tạo lợi nhuận của 100 đồng vốn chủ sở hữu giảm 0,24 đồng.

Để cải thiện ROE, Công ty cần nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động, đạt tăng trƣởng doanh thu cao hơn tăng trƣởng tổng tài sản trong bối cảnh mặt bằng lãi suất cao khiến chi phí tài chính tăng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.2.3. Hoàn thiện nội dung phân tích

4.2.3.1. Hoàn thiện phân tích khá i quát tình hình tài chính

Nhằm có đƣợc cái nhìn tổng thể đúng đắn nhất về tình hình tài chính của doanh nghiệp, cán bộ phân tích cần sử dụng thông tin phân tích đƣợc kết hợp nhuần nhuyễn giữa báo cáo tài chính (Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh,

78

Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ, Thuyết minh báo cáo tài chính) và các thông tin quản lý thu thập đƣợc. Trong phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp, cần tập trung phân tích các nội dung chính sau:

- Sự biến động của tổng tài sản (tổng nguồn vốn) và từng loại tài sản (nguồn vốn): Chỉ ra xu hƣớng biến động cả về số tuyệt đối lẫn số tƣơng đối của các khoản mục tài sản (nguồn vốn) và sử dụng thông tin để giải thích cho sự biến động đó nhằm thấy đƣợc thay đổi về quy mô kinh doanh theo chiều hƣớng nào. Tùy vào từng lĩnh vực hoạt động của một doanh nghiệp mà ngƣời phân tích tập trung phân tích một số khoản mục tài sản và nguồn vốn quan trọng (thƣờng có tỷ trọng lớn trong cơ cấu tài sản, nguồn vốn) đối với hoạt động của doanh nghiệp.

+ Sự biến động của khoản mục tiền và tương đương tiền: để đánh giá ảnh

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính tại Công ty Cổ phần kết cấu kim loại và lắp máy dầu khí Luận văn ThS. Kinh doanh (Trang 83)