2. Kết cấu của luận văn
3.1.4. Đặc điểm bộ máy kế toán của Công ty
Công ty lựa chọn mô hình kế toán có thể đƣợc minh hoạ nhƣ sau:
Sơ đồ 3.3: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
(Nguồn: Phòng kế toán VIJATECH)
Kế toán trưởng: Là ngƣời đứng đầu phòng kế toán, chỉ đạo trực tiếp các nhân viên kế toán và là ngƣời chịu trách nhiệm cao nhất về kế toán của công ty.
Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ tổng hợp các số liệu từ các kế toán viên. Cuối tháng, quý vào sổ cái các tài khoản, lên sổ sách báo cáo quyết toán, từ đó tiến hành lập báo cáo tài chính, kết hợp với kế toán trƣởng tiến hành phân tích , quyết toán các báo cáo kế toán của công ty.
Kế toán theo dõi TSCĐ, công cụ dụng cụ, kiêm kế toán chi phí sản xuất,
Kế toán trƣởng Kế toán tổng hợp Kế toán TSCĐ, công cụ dụng cụ,
kiêm kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành và tiền lƣơng Kế toán tiền mặt và tiền gửi ngân hàng Kế toán bán hàng và quản lý công nợ
và theo dõi tình hình biến động của từng loại công cụ, dụng cụ. Riêng đối với TSCĐ ngoài việc theo dõi về mặt hiện vật, kế toán còn phải theo dõi về mặt nguyên giá và giá trị còn lại; tính toán, phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh, theo dõi tính toán, lập kế hoạch sửa chữa TSCĐ; đồng thời cuối tháng ghi chép tổng hợp về số lƣợng lao động, tính lƣơng và các khoản trích theo lƣơng.
Kế toán tiền mặt và tiền gửi Ngân hàng: Đảm bảo công tác kế toán liên quan việc theo dõi tình hình thu, chi và thanh toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng với các đối tƣợng khác, chịu trách nhiệm giao dịch đối với ngân hàng trong công việc kinh doanh liên quan đến nghiệp vụ ngân hàng.
Kế toán bán hàng và theo dõi công nợ: Có nhiệm vụ theo dõi, hạch toán liên quan đến toàn bộ quá trình liên quan đến việc tiêu thụ hàng hoá, sản phẩm của công ty, theo dõi công nợ của từng khách hàng. Hàng tháng in ra số dƣ công nợ của toàn bộ khách hàng cũng nhƣ khách hàng ở cùng một khu vực để phục vụ cho công tác quản lý, lập báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, giải trình công nợ lãi lỗ.
3.2. Phân tích và đánh giá tình hình tài chính của Công ty TNHH Thiết bị Khoa học và Công nghệ Việt Nhật
3.2.1. Khái quát chung về tình hình tài chính tại công ty
Để phân tích khái quát tình hình tài chính công ty chủ yếu dựa vào bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
3.2.1.1. Phân tích bảng cân đối kế toán * Phân tích biến động tài sản và nguồn vốn
Phân tích tình hình biến động tăng, giảm, kết cấu tài sản - nguồn vốn là nội dung phân tích tài chính rất cơ bản và đã đƣợc thực hiện tại nhiều doanh nghiệp.
Dựa trên những số liệu trong Báo cáo tài chính từ năm 2010- 2013, ta lập bảng phân tích tình hình tăng giảm về số tuyệt đối và tƣơng đối của các khoản mục nhƣ sau:
Bảng 3.2: Phân tích biến động tài sản và nguồn vốn
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu Mức tăng giảm % tăng giảm
N2011/ N2010 N2012/ N2011 N2013/ N2012 N2011/ N2010 N2012/ N2011 N2013/ N2012 A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 41.357 -29.141 19.806 19,79% -11,64% 8,95% I. Tiền và các khoản
tƣơng đƣơng tiền 38.784 -33.334 -31.824 78,70% -37,85% -58,14% II. Đầu tƣ tài chính
ngắn hạn
III. Các khoản phải
thu ngắn hạn 33.498 -48.961 -54.739 30,45% -34,12% -57,90%
1. Phải thu của khách
hàng 9.594 866 -5.057 172,93% 5,72% -31,59%
2. Trả trƣớc cho ngƣời
bán 20.212 -6.785 -41.444 39,08% -9,43% -63,61%
3. Các khoản phải thu
khác 52.737 56.429 13.387 100,00% 100,00% 100,00% 4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) IV. Hàng tồn kho -29.890 42.789 88.705 -61,44% 228,05% 144,11% 1. Hàng tồn kho -29.890 42.789 90.993 -61,44% 228,05% 147,83% 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) -2.288 V. Tài sản ngắn hạn khác -1.035 10.365 4.260 -97,46% 38.388,89 % 40,99%
1. Thuế giá trị gia tăng
đƣợc khấu trừ -1.035 4.023 3.409 -97,46% 14.900,00 % 84,17% 2. Thuế và các khoản phải thu Nhà nƣớc 10 3. Tài sản ngắn hạn khác 6.342 841 13,26% B. TÀI SẢN DÀI HẠN 299 -44 10.981 16,69% -2,11% 536,71% I. Tài sản cố định 277 -83 -346 19,34% -4,86% -21,28% 1 . Nguyên giá 618 390 285 27,02% 13,43% 8,65%
3. Chi phí xây dựng
cơ bản dở dang
II.Bất động sản đầu tƣ
III. Các khoản đầu tƣ
tài chính dài hạn
IV. Tài sản dài hạn
khác 22 39 1.697 6,13% 10,24% 404,05%
1. Phải thu dài hạn
2. Tài sản dài hạn khác 22 39 1.697 6,13% 10,24% 404,05% 3. Dự phòng phải thu dài hạn TỔNG CỘNG TÀI SẢN 41.656 -29.185 30.787 19,76% -11,56% 13,79% NGUỒN VỐN A. NỢ PHẢI TRẢ 36.663 -27.815 29.968 22,82% -14,10% 17,68% I. Nợ ngắn hạn 36.663 -27.815 29.682 22,82% -14,10% 17,51% 1. Vay ngắn hạn -2.690 -100,00% 2. Phải trả ngƣời bán 27.224 -39.092 81.845 159,09% -88,17% 1560,74 % 3. Ngƣời mua trả tiền
trƣớc -10.305 12.101 -35.410 -7,33% 9,29% -24,87%
4. Thuế và các khoản
phải nộp Nhà nƣớc 3.607 -2.998 -237 5009,72% -81,49% -34,80% 5. Phải trả ngƣời lao
động 1.215 -291 -23,95% 6. Chi phí phải trả 2.802 -2.457 -165 -87,69% -47,83% 7. Các khoản phải trả ngắn hạn 16.025 3.416 -16.060 7186,10% 21,02% -81,67% II. Nợ dài hạn 286 1. Vay và nợ dài hạn 2. Dự phòng phải trả dài hạn 286 B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 4.993 -1.370 819 9,96% -2,48% 1,52% I. Vốn chủ sở hữu 4.993 -1.370 819 9,96% -2,48% 1,52% 1. Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 0,00% 0,00% 0,00%
2. Chênh lệch tỷ giá hối
đoái 728 -682 -1582,61% -100,00%
3. Lợi nhuận sau thuế
chƣa phân phối 4.265 -688 819 2317,93% -15,46% 21,78%
II. Qũy khen thƣởng
phúc lợi
TỔNG CỘNG
NGUỒN VỐN 41.656 -29.185 30.787 19,76% -11,56% 13,79%
Căn cứ vào bảng 3.2 ta nhận thấy tổng tài sản qua các năm không thay đổi nhiều: Năm 2010 là 210.796 triệu đồng, năm 2011 là 252.452 triệu đồng, năm 2012 là 223.267 triệu đồng, năm 2013 là 254.054 triệu đồng. Trong cơ cấu tài sản, tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn: năm 2010 là 209.005 triệu đồng, tỷ trọng 99,15%; năm 2011 là 250.362 triệu đồng, tỷ trọng 99,17%; năm 2012 là 221.221 triệu đồng, tỷ trọng 99,08%; năm 2013 là 241.027 triệu đồng, tỷ trọng 94,87% còn tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng ít: năm 2010 chiếm tỷ trọng 0,85%, năm 2011 tỷ trọng 0,83%, năm 2012 tỷ trọng 0,92%, năm 2013 tỷ trọng 5,13%. Tuy nhiên, các chỉ tiêu cụ thể thì chiếm tỷ trọng và có sự biến động khác nhau.
- Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền năm 2011 lớn 88.067 triệu đồng chiếm tỷ trọng 34,89% còn năm 2013 giảm xuống nhiều so với các năm trƣớc, còn 22.909 triệu đồng. Khi có tiền nhàn rỗi công ty đã tính toán để gửi tiết kiệm trong ngắn hạn để tăng doanh thu tài chính. Lƣợng tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng là: năm 2010 là 91,8%, năm 2011 là 70,45%, năm 2012 là 46,72%, năm 2013 là 36,91%. Năm 2011 tỷ trọng giảm xuống 70,45% do có hợp đồng khách hàng trả ngày 31/12 công ty không kịp làm hồ sơ tiền gửi. Sang năm 2012 và 2013 tỷ trọng tiền gửi thấp do thay đổi chính sách của ngân hàng: không chấp nhận công ty sử dụng làm hợp đồng tiền gửi các khoản tạm ứng hợp đồng của bên khách hàng là Bộ công an mà cho về tài khoản phong tỏa công ty.
- Các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng khá lớn, chỉ có năm 2013 giảm nhiều xuống còn 39.805 triệu đồng chủ yếu do năm 2013 công ty đã giảm đƣợc khoản phải thu khách hàng và trả trƣớc cho ngƣời bán. Đây là một dấu hiệu tốt cho Công ty bởi vì năm 2013 kinh tế Việt Nam có nhiều biến động, việc giảm đƣợc giá trị phải thu khách hàng và trả trƣớc cho ngƣời bán đảm bảo an toàn hơn cho hoạt động của Công ty đồng thời vốn không bị
chiếm dụng quá nhiều. Giá trị trả trƣớc ngƣời bán khá lớn lần lƣợt là 51,722 triệu đồng, 71,934 triệu đồng, 65,149 triệu đồng và 23,705 triệu đồng. Công ty cần đàm phán chính sách mua hàng với các nhà cung cấp giảm phần tạm ứng hợp đồng để công ty tận dụng đƣợc phần tiền nhàn rỗi. Các khoản phải thu ngắn hạn khác năm 2010 và năm 2011 lớn, năm 2010 là 52,737 triệu đồng, năm 2011 là 56,429 triệu đồng do công ty phải làm ký quỹ bảo lãnh tạm ứng và tiền khách hàng tạm ứng về tài khoản phong tỏa. Sang năm 2012, 2013 công ty đã đàm phán với khách hàng cho sử dụng khoản tiền tạm ứng theo hợp đồng và giảm mức ký quỹ bảo lãnh nên đã giảm đƣợc khoản phải thu ngắn hạn khác, còn: 13,387 triệu đồng và 5,149 triệu đồng
- Về hàng tồn kho: Công ty vẫn chƣa khai khác tốt lƣợng hàng tồn kho, năm 2010 lƣợng hàng tồn kho đã giảm xuống 18,763 triệu đồng nhƣng năm 2013 tăng lên nhiều 152,545 triệu đồng. Lƣợng hàng tồn kho tăng đột biến do đặc trƣng của công ty là bán theo dự án, năm 2013 có nhiều dự án xảy ra cuối năm, sang đầu năm giao hàng phải giao đầu năm nên số lƣợng hàng cuối năm dƣ nhiều và một phần do công ty chƣa có kế hoạch nhập hàng, chuyển hàng hợp lý, gây lãng phí tiền vốn, tăng chi phí kinh doanh.
- Tài sản ngắn hạn khác là thuế giá trị gia tăng đƣợc khấu trừ của hàng hóa. Do lƣợng hàng tồn kho lớn nên số thuế giá trị gia tăng công ty đã nộp khi mua hàng sau khi bù trừ với đầu ra vẫn còn dƣ thừa.
- Tài sản dài hạn: Công ty VIJATECH chủ yếu hoạt động thƣơng mại, sản xuất chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ, vì vậy tài sản cố định của công ty không nhiều. Năm 2013 tài sản dài hạn tăng 536,71% do công ty đã sử dụng tiền mặt trong quỹ để đầu tƣ vào công ty con: Công ty TNHH Linh kiện bán dẫn Vijatech 9.630 triệu đồng.
Vì tổng tài sản luôn bằng tổng nguồn vốn, nên mức biến động của nguồn vốn cũng bằng mức biến động của tài sản. Tổng nguồn vốn cũng
không thay đổi nhiều, trong đó chiếm tỷ trọng lớn là khoản ngƣời mua trả tiền trƣớc và vốn chủ sỡ hữu, cụ thể nhƣ sau:
- Về khoản vay ngắn hạn: đến cuối năm 2010 công ty phải vay ngắn hạn 2.690 triệu đồng do thiếu tiền nhập hàng.
- Về khoản phải trả ngƣời bán: Năm 2011 tăng 27.224 triệu đồng so với năm 2010. Năm 2012 công ty đã trả gần hết cho nhà cung cấp chỉ còn 5.244 triệu đồng, giảm 39.092 triệu đồng so với năm 2011. Đến năm 2013 công ty đã đàm phán với các nhà cung cấp chính sách trả sau thuận lợi cho công ty, công ty đƣợc nợ 87.089 triệu đồng, tăng 81.845 triệu đồng so với năm 2012 và trở thành một nguồn vốn khá lớn cho hoạt động kinh của công ty, chiếm tỷ trọng 34,28% trong tổng nguồn vốn.
- Phải trả cho ngƣời lao động: Năm 2012 và 2013 công ty chậm trả thƣởng cho nhân viên gây khó khăn cho nhân viên, công ty cần trả lƣơng thƣởng đúng hạn, tạo sự an tâm cho nhân viên.
- Chi phí phải trả: là phần rủi ro của công ty. Công ty trích chi phí sửa chữa, thay thế cho hàng hóa bán ra bị lỗi hỏng còn trong thời gian bảo hành. Năm 2011 công ty có hàng xuất bán cho công ty TNHH MTV Lọc hóa dầu Bình Sơn bị hỏng nên công ty trích: 2.802 triệu đồng để thay thế, năm 2012 chi phí sửa chữa hàng hóa là 345 triệu đồng và năm 2013 là 180 triệu đồng. Điều này nhắc nhở công ty khi tiến hành tìm kiếm nhà cung cấp cần xem xét kỹ chất lƣợng sản phẩm.
- Các khoản phải trả ngắn hạn là các khoản vay cá nhân năm 2011, 2012 cao hơn hai năm còn lại, năm 2010 là 223 triệu đồng, năm 2011 là 16,428 triệu đồng, năm 2012 là 19,664 triệu đồng và năm 2013 là 3,604 triệu đồng. Năm 2011, 2012 công ty bị thiếu vốn nhiều nên phải vay thêm. Tuy công ty vay của ban giám đốc nên không mất chi phí vay nhƣng cũng cho thấy tự chủ nguồn vốn thấp, kế hoạch sử dụng vốn còn chƣa hiệu quả.
- Vốn chủ sở hữu: Vốn chủ sở hữu các năm lần lƣợt là năm 2010: 50.138 triệu đồng, tỷ trọng là: 23,72%; năm 2011: 55.131 triệu đồng, tỷ trọng: 19,81%, năm 2012: 53,761 triệu đồng, tỷ trọng: 22,39%, năm 2013: 54,580 triệu đồng, tỷ trọng: 19,68%. Vốn chủ sở hữu của công ty không thay đổi nhiều do vốn đầu tƣ của chủ sở hữu cố định là 50.000 triệu đồng còn lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối của công ty không nhiều. Lợi nhuận hàng năm đƣợc công ty giữ lại để đầu tƣ cho hoạt động năm sau, chỉ có năm 2012 công ty tiến hành chia cổ tức cho thành viên góp vốn.
Nhƣ vậy qua phần trên, ta đã có một cách nhìn khái quát về biến động tài sản và nguồn vốn của công ty. Nhƣng đây mới là biến động ban đầu, chƣa đủ để biểu rõ về tình hình tài chính của công ty. Do đó, để thấy đƣợc những nguyên nhân ảnh hƣởng đến tình hình trên và có cơ sở đánh giá chính xác ta đi vào phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn.
* Phân tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn
B. Nguồn vốn = A. Tài sản ( I + II + IV + V(2,3) )+ B. Tài sản ( I + II + III ) Cân đối này cho biết nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp có đảm bảo trang trải các loại tài sản cho các hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp không.
Từ bảng 3.2 ta có:
Bảng 3.3. Cân đối giữa tài sản và nguồn vốn
Đơn vị tính: Triệu đồng Năm B. Nguồn vốn A. TS( I + II + IV + V(2,3) ]+ B. TS( I + II + III) So sánh Năm 2010 50.138 99.368 -49.230 Năm 2011 55.131 108.539 -53.408 Năm 2012 53.761 124.253 -70.492 Năm 2013 54.580 204.673 -150.093
Qua bảng 3.3 ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu hơn 50 tỷ nhƣng không đáp ứng đủ cho hoạt động kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp buộc công ty phải vay thêm vốn hoặc đi chiếm dụng vốn của đơn vị khác.
Cuối năm 2010 công ty thiếu 49.230 triệu đồng. Công ty bổ sung bằng : Vay: Gần 2,7 tỷ đồng
Vốn chiếm dụng: Gần 158 tỷ đồng
Năm 2011 nguồn vốn chủ sở hữu có tăng nhƣng đồng thời quy mô hoạt động kinh doanh của công ty tăng làm cho công ty thiếu một lƣợng vốn còn cao hơn năm 2010. Cụ thể:
Vay: Hơn 16 tỷ đồng
Vốn chiếm dụng: Gần 175 tỷ đồng
Năm 2012 nguồn vốn chủ sở hữu giảm chút so với năm 2011 do công ty trả cổ tức cho các thành viên góp vốn, trong khi quy mô hoạt động kinh doanh vẫn tăng nên lƣợng vốn công ty thiếu tăng lên, lƣợng vốn thiếu là: 70.492 triệu đồng. Công ty bổ sung:
Vay: hơn 19,6 tỷ đồng
Vốn chiếm dụng: hơn 147,6 tỷ đồng
Năm 2013 quy mô hoạt động kinh doanh tăng nhiều nên lƣợng vốn công ty thiếu tăng hơn 2 lần so với năm 2012. Công ty bổ sung vốn chủ yếu bằng chiếm dụng vốn của đơn vị khác:
Vay: Hơn 3,6 tỷ đồng
Vốn chiếm dụng: Hơn 194 tỷ đồng
Qua phân tích trên ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu không đủ để trang trải hoạt động kinh doanh chủ yếu. Công ty phải bổ sung vốn chủ yếu bằng chiếm dụng vốn của đơn vị khác và một phần nhỏ là vay của ban giám đốc công ty. Để thấy đƣợc phần vốn chiếm dụng đƣợc sử dụng nhƣ thế nào ta đi phân tích vốn đi chiếm dụng và bị chiếm dụng.
*Phân tích tình hình sử dụng vốn và nguồn vốn
Căn cứ vào số liệu trên bảng cân đối kế toán ta lập bảng kê nguồn vốn