Tiểu đ-ờng, căn bệnh của thế kỷ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng hạ mỡ máu và đường huyết của dịch chiết từ vỏ thân cây bứa (Garcinia oblongifolia Chap) trên mô hình chuột thực nghiệm (Trang 27)

Vào khoảng giữa những năm 80 của thế kỷ tr-ớc, tổng số ng-ời mắc bệnh tiểu đ-ờng trên thế giới vào khoảng 30 triệu. Ngày nay con số đó đã lên tới 246 triệu và theo dự đoán tới năm 2025 số ng-ời mắc bệnh sẽ lên tới 380 triệu. Căn bệnh này làm ảnh h-ởng lớn tới nền kinh tế thế giới. Ước tính, mỗi

năm trên thế giới ng-ời ta phải bỏ ra quãng 215 đến 375 tỷ đô la để chữa căn bệnh này. Nguyên nhân chính dẫn tới sự bùng nổ của căn bệnh này là do cách sống thời đại ngày nay: đó là cuộc sống ít hoạt động theo phong cách công sở và chế độ ăn uống không phù hợp. Một điều có vẻ nghịch lý là số ng-ời bệnh tăng cao cũng là do khả năng chữa bệnh ngày một tốt của ngành y tế. nhờ có khả năng y tế tốt mà tuổi thọ trung bình ngày một cao và theo đó số ng-ời mắc bệnh tiểu đ-ờng type 2 khi về già ngày một lớn.

Có thể nói, bệnh tiểu đ-ờng xuất hiện và tồn tại gắn liền với lịch sử phát triển của nhân loại. Chỉ có sự khác biệt là ngày nay căn bệnh này không nguy hiểm chết ng-ời nh- tr-ớc nữa. Tên gọi chuyên môn của căn bệnh này là

Diabetes mellitus, theo tiếng Hy lạp đó là từ chỉ mật ong. Vào thế kỷ thứ hai sau Công nguyên, bác sỹ Aretaios từ Kappadokie đã miểu tả n-ớc tiểu của ng-ời bệnh có vị ngọt nh- mật ong. Những ng-ời mắc bệnh không những có l-ợng đ-ờng trong máu cao, mà cả trong n-ớc tiểu nữa. Cho tới tận đầu thế kỷ 20, các bác sỹ vẫn hoàn toàn bó tay với căn bệnh này.

Trong tr-ờng hợp thứ nhất, tuyến tụy của bệnh nhân hầu nh- hoặc không có khả năng sản sinh ra insulin, một loại hooc môn nhằm giúp chuyển hóa đ-ờng trong máu thành năng l-ợng trong các tế bào. Nguyên nhân là do hệ miễn dịch tự hủy hoại các tế bào bêta trong tuyến tụy có nhiệm vụ sản sinh ra insulin.

Với những ng-ời mắc bệnh tiểu đ-ờng type 2, l-ợng insulin đ-ợc sản sinh ra ban đầu hoàn toàn bình th-ờng, nh-ng các tế bào đã không hoặc kém nhậy cảm với sự có mặt của insulin. Đó là hiện t-ợng nhờn insulin (kháng

insulin). L-ợng đ-ờng trong máu do không đ-ợc chuyển hóa thành năng l-ợng nên giữ ở mức cao, cơ thể bệnh nhân phản ứng bằng cách tăng sản xuất insulin lên, gây nên quá tải cho tuyến tụy và l-ợng insulin đ-ợc tiết ra dần dần giảm.

Đái tháo đ-ờng type 2 có nguyên nhân tiềm ẩn trong cấu tạo gen, nó làm cho bệnh phát triển nhanh. Nếu những ng-ời mang trong mình gen tạo mầm mống cho bệnh tiểu đ-ờng sớm biết đ-ợc điều đó và có biện pháp phòng ngừa bằng cách sống và ăn uống tốt thì bệnh không nhất thiết xuất hiện và phát triển. Bệnh tiểu đ-ờng trong tr-ờng hợp này sẽ giữ ở dạng tiềm ẩn. Trong tr-ờng hợp ng-ợc lại, với cách sống không khoa học, căn bệnh sẽ phát triển rất nhanh.

Một thí dụ điển hình là số phận của những ng-ời thuộc bộ tộc da đỏ

Pima. Các bác sỹ phát hiện ra rằng ở những ng-ời da đỏ này có gen tiềm ẩn bệnh tiểu đ-ờng type 2. Hiện nay những ng-ời Pima này sống ở hai vùng khác biệt. Nhóm phía nam sống ở Mexicô, họ vẫn giữ nhiều tập tục sống cổ x-a. Họ phải hoạt động rất nhiều để thu hái đ-ợc l-ợng thức ăn hiếm hoi trên sa mạc. Họ sống bằng nghề nông và đánh cá rất vất vả. Nhóm phía bắc sống ở Mỹ, thuộc bang Arizona. Nhóm này sống đúng theo phong cách Mỹ. họ đi làm bằng ô tô, mua đồ trong siêu thị, hoạt động ít, ăn uống quá đầy đủ. Khi nhìn vào tình trạng sức khỏe của hai nhóm bộ tộc này mới thấy đ-ợc phong cách sống ảnh h-ởng tới sức khỏe con ng-ời lớn nh- thế nào. Trong khi những ng-ời thuộc nhóm phía nam có vóc dáng nhỏ nhắn, khỏe mạnh, những ng-ời thuộc nhóm phía bắc giữ kỷ lục thế giới về béo phì và bệnh tiểu đ-ờng. Những người nặng trên 200 kg trong nhóm này là rất ‘bình thường’, tỉ lệ mắc bệnh tiểu đ-ờng trong những ng-ời tr-ởng thành đạt trên 50 %, tỉ lệ này cho ng-ời trên 60 tuổi là 80%.

Trong cơ thể những ng-ời da đỏ này có loại gen làm cho các tế bào kém nhậy cảm với insulin (hiện t-ợng nhờn nhẹ với insulin) mà hậu quả của nó là các tế bào chuyển hóa l-ợng đ-ờng rất ít thành năng l-ợng. Trong thời kỳ thiếu thức ăn, khả năng đó là -u điểm là làm cho cơ thể phải thích nghi với một l-ợng năng l-ợng nhỏ và không không chuyển hóa những tế bào cơ thành năng l-ợng để hoạt động.

Trong thời kỳ thừa thức ăn, cơ thể của những ng-ời này không đủ khả năng chuyển hóa hết l-ợng đ-ờng đ-ợc hấp thụ qua thức ăn thành năng l-ợng, dẫn tới hiện t-ợng siêu đ-ờng, tức đ-ờng máu cao.

Với những ng-ời bình th-ờng, l-ợng đ-ờng trong máu lúc sáng sớm, ch-a ăn là từ 3,4-5,0 mmol/l. Sau khi ăn tăng lên trên 7,8mmol/l. Với ng-ời bị bệnh tiểu đ-ờng, l-ợng đ-ờng trong máu lúc sáng ch-a ăn là 7,0mmo/l, sau khi ăn là 11,1mmol/l. Khi l-ợng đ-ờng trong máu đạt trên 10mmol/l thì l-ợng đ-ờng thừa một phần sẽ thải qua đ-ờng n-ớc tiểu.

Bệnh tiểu đ-ờng type 2 th-ờng xuất hiện ở những ng-ời trên 50 tuổi. Trong giai đoạn này, cơ thể của một số ng-ời đã sản sinh ra một l-ợng insulin

ít đi hoặc các tế bào đã kém nhậy cảm với nó. Vai trò của insulin trong quá trình chuyển hóa đ-ờng thành năng l-ợng là không thể thay thế. Khi gặp tế bào, hooc môn này bám vào màng tế bào, gây nên một loạt phản ứng phức tạp, kết quả là màng tế bào mở ra cho phân tử đ-ờng vào trong nhân của mình. Đối với tế bào, đ-ờng là một nguồn năng l-ợng rất quan trọng.

Insulin đ-ợc sinh ra từ hoạt động của tế bào bêta tuyến tụy. Các tế bào này đ-ợc tập trung trên các vùng đ-ợc gọi là các đảo Langerhans. Tín hiệu cho các tế bào này để sản sinh ra inzulin là sự tăng cao của đ-ờng máu. Đ-ờng đ-ợc thấm vào máu qua thành ruột non.Độ đ-ờng máu đạt cao nhất sau khi ăn một giờ. Sau đó 2 giờ thì l-ợng đ-ờng trong máu dần dần trở về trạng thái ban đầu. Khi cơ thể hoạt động nhiều, đôi khi l-ợng đ-ờng trong thức ăn không đủ cung cấp cho các tế bào, lúc này cơ thể phải dùng đến năng l-ợng dự trữ. Trong tr-ờng hợp này, tuyến tụy sẽ kích thích các tế bào alfa, cũng nằm trên các đảo Langerhans, các tế bào này sẽ sản sinh ra glucagon, chất này kích thích gan chuyển hóa dự trữ mỡ trong gan thành đ-ờng. L-ợng đ-ờng này đ-ợc truyền vào máu để cân bằng l-ợng đ-ờng thiếu hụt cho các tế bào. L-ợng đ-ờng máu cũng đ-ợc tăng lên do các hooc môn stress nh- adrenalin,

noradrenalin và cortizol nh-ng chỉ duy nhất có insulin mới giúp cho tế bào chuyển hóa đ-ờng thành năng l-ợng.

Nếu l-ợng đ-ờng trong máu giữ ở mức độ cao trong một thời gian dài sẽ dẫn đến h- hại cho mạch máu và dây thần kinh. Bệnh nhân không đ-ợc chữa trị có thể bị mù, suy thận, các bệnh mạch máu, viêm loét nặng dẫn đến phải cắt bỏ chân, tay. Bệnh tiểu đ-ờng sẽ nguy hiểm hơn rất nhiều đối với những ng-ời béo phì, huyết áp cao và những ng-ời có l-ợng mỡ máu cao. Một nửa số ng-ời bị nhồi máu cơ tim hoặc tai biến mạch máu não là những bệnh nhân tiểu đ-ờng. 75% những ng-ời mắc bệnh tiểu đ-ờng bị chết do không đủ l-ợng máu l-u thông ở não và tim.

Những ng-ời mắc bệnh tiểu đ-ờng type 2 th-ờng một thời gian dài không biết gì về căn bệnh của mình vì thời gian đầu, bệnh không có biểu hiện gì đặc biệt. Trong thời gian này,trong cơ thể bệnh nhân đã sảy ra hàng loạt những thay đổi mang tính đặc tr-ng cho căn bệnh này. Khi bệnh nhân tìm đến bác sỹ thì 20% đến 30% trong số họ đã bị h- hại mạch máu và dây thần kinh nặng. Chính vì thế các chuyên gia ngày nay chú trọng vào việc phòng ngừa và tuyên truyền về bệnh cho đại công chúng.

Hiện nay các nhà khoa học chú trọng tìm hiểu mối liên quan giữa bệnh tiểu đ-ờng và bệnh béo phì. Những kết quả mới nhất cho thấy mối liên quan trực tiếp giữa mỡ và quá trình nhờn insulin đối với những ng-ời có một số gen nhất định. Hiện thời ng-ời ta đã tìm thấy quãng 10 loại gen mà một số sắp xếp nhất định của các gien này tạo nên nguy cơ mắc bệnh tiểu đ-ờng gia tăng. L-ợng gen này trong thời gian nghiên cứu sắp tới có thể tăng gấp đôi. Những gen nguy hiểm này các nhà khoa học đã tìm thấy không những ở những ng-ời thuộc bộ tộc Pima nh- đã nói ở trên, mà còn ở hàng loạt dân tộc ở châu Âu.

Bệnh đái tháo đ-ờng ngày nay không còn là căn bệnh nguy hiểm chết ng-ời nh- tr-ớc nữa mà nó thuộc loại bệnh có thể kiểm soát đ-ợc. Khi bệnh nhân đ-ợc kiểm tra và chữa trị th-ờng xuyên bằng cách giảm thiểu nồng độ

đ-ờng trong máu, chữa trị huyết áp cao, chữa độ máu đông cao thì bệnh không còn nguy hiểm. Nếu đ-ợc chữa trị tốt và các bệnh nhân chịu thay đổi chế độ ăn uống, hoạt động thích hợp thì họ có cơ hội sống thọ nh- những ng-ời khỏe mạnh bình th-ờng.

Năm 1921 là cái mốc quan trọng nhất trong lịch sử chữa bệnh đái tháo đ-ờng. Đó là lần đầu tiên các nhà khoa học tách đ-ợc insulin từ tuyến tụy động vật. Một năm sau đó, các bác sỹ đã tiêm insulin cho một bệnh nhân 14 tuổi, lúc đó đã gần nh- bất tỉnh. Lần đầu tiên các bác sỹ bằng ph-ơng pháp này đã làm giảm đ-ợc nồng độ đ-ờng huyết về gần tới mức độ bình th-ờng và ngăn chặn đ-ợc quá trình phát triển bệnh mà tr-ớc đó th-ờng dẫn đến cái chết không sớm thì muộn. Năm 1923 phát kiến này đã đ-ợc tặng giải Nobel về y học.

Từ thời gian đó, việc tiêm insulin là liệu pháp cơ bản cho chữa trị bệnh đái tháo đ-ờng. Đối với những ng-ời mắc chứng tiểu đ-ờng type 1 thì đó là ph-ơng pháp không thể thiếu. Họ sẽ phải tiêm insulin th-ờng xuyên trong cả cuộc đời vì cơ thể họ không có khả năng sản sinh ra hooc môn đó. Tạm thời việc uống insulin dạng viên là không thể đ-ợc vì insulin trong môi tr-ờng dạ dầy sẽ bị phân hủy. Các nhà khoa học đang nghiên cứu khả năng bọc insulin

trong một vỏ bọc thích hợp để viên thuốc có thể qua đ-ợc dạ dầy và giải phóng ra trong ruột non và ngấm vào máu. Thời gian gần đây đã tồn tại

insulin d-ới dạng bột, nó đ-ợc đ-a vào máu bằng cách hít vào qua đ-ờng phổi. Qua mấy năm thử nghiệm ng-ời ta phát hiện đ-ợc rằng dạng thuốc bột này có công hiệu rất cao.

Ph-ơng pháp chữa bệnh tiểu đ-ờng type 2 phụ thuộc vào tình trạng của bệnh nhân và bao giờ cũng gắn liền với việc thay đổi cách ăn uống cho thích hợp, tăng c-ờng hoạt động và giảm béo phì. Chỉ có các bệnh nhân tiểu đ-ờng type 2 mới có thể dùng thuốc uống với những chất đặc hiệu nhằm giảm l-ợng

đ-ờng huyết, có thể dùng riêng thuốc viên hoặc kết hợp với ph-ơng pháp tiêm

insulin.

Những thuốc mới hứa hẹn sẽ điều khiển đ-ợc các quá trình giải phóng đ-ờng và insulin rất phức tạp mà không để lại những tác dụng phụ nh- ngày nay. Tạm thời ch-a tồn tại thuốc chữa hoàn toàn đ-ợc căn bệnh này. Các nhà khoa học đang tìm nhiều cách để chữa dứt điểm căn bệnh thế kỷ này, một trong các h-ớng có triển vọng là cách cấy ghép các đảo Langerhans, liệu pháp gen hoặc sử dụng các tế bào gốc. [28]

1.4. Vài nét về cây bứa (Garcinia oblongifolia champ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đặc điểm sinh học, phân bố sinh thái

Hình 3. Cây bứa

Cây bứa ( Garcinia oblongifolia Champ) thuộc họ Măng cụt

(Clusiaceae)

Cây gỗ cao 6-7 m, cành non th-ờng vuông, xòe ngangvà rủ xuống. Lá hơi dài, đuôi nhọn, chóp dài, mép nguyên, nhẵn bóng, có nhiều điểm mờ. Hoa đực mọc thành cụm 3-5 hoa ở nách lá, 4 lá đài và 5 cánh hoa, 20 nhị có chỉ nhị ngắn. Hoa l-ỡng tính có lá đài và cánh hoa nh- ở hoa đực, màu hơi vàng hoặc trắng, bầu 4 (6-10) ô, hình cầu, vòi ngắn. Quả mọng mang đài tồn tại, vỏ quả dày, có khía múi, khi chín màu vàng, phía trong hơi đỏ chứa 6-10 hạt. [19] Cây mọc hoang trong rừng thứ sinh của các tỉnh từ Hà Giang, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, đến Quảng Nam, Đà Nẵng.

Cây bứa ở Bắc giang đ-ợc mọc tự nhiên ở các huyện miền núi nh- Lục Ngạn, Yên Thế, Sơn Động. Mọc chủ yếu trên những địa hình đồi núi thấp. Những năm gần đây với chủ tr-ơng giao đất giao rừng đến từng hộ dân, đồi núi đ-ợc phát quang để làm v-ờn và trồng rừng, cây bứa ngày càng hiếm dần và đền nay hầu nh- chỉ còn tìm thấy ở huyện Sơn Động. Do đó nếu không có biện pháp kịp thời bảo vệ cây bứa thì chỉ trong vài năm nữa cây bứa cũng sẻ bị xoá sổ và nhường chỗ cho những cây công nghiệp như Keo lai, Chè…. Cây bứa ở Sơn động ra hoa và kết trái trong khoảng từ tháng 4 -8 âm lịch, quả đ-ợc nhân dân thu hái làm thức ăn. Vỏ thân đ-ợc nhân dân thu hái để chữa một số bệnh thông th-ờng.

Ch-ơng 2. đối t-ợng và ph-ơng pháp nghiên cứu 2.1. Đối t-ợng nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng hạ mỡ máu và đường huyết của dịch chiết từ vỏ thân cây bứa (Garcinia oblongifolia Chap) trên mô hình chuột thực nghiệm (Trang 27)