Nội dung chính của mô đun

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun chăm sóc và quản lý tôm sú (Trang 107)

Mã bài Tên bài Loại

bài dạy Địa điểm Thời lƣợng Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra

MĐ 04-01 Kiểm tra tôm Tích

hợp

Ao nuôi, lớp học

24 4 19 1

MĐ 04-02 Cho tôm ăn Tích

hợp

Ao nuôi, lớp học

24 4 19 1

MĐ 04-03 Kiểm tra và xử lý môi

trường ao nuôi Tích hợp Ao nuôi, lớp học 24 6 17 1 MĐ 04-04 Vận hành hệ thống

quạt nước Tích hợp nuôi, Ao

lớp học

12 2 9 1

MĐ 04-05 Thay nước ao nuôi Tích

hợp nuôi, Ao

lớp học

16 4 11 1

Kiểm tra hết mô đun 6 6

Cộng 106 20 76 10

Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được

tính bằng giờ thực hành.

IV. Hƣớng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành

1.1. Bài 1. Kiểm tra tôm

Bài tập 1. Thực hành thu mẫu tôm bằng chài

- Nguồn lực: Ao nuôi, chài và các vật dụng đơn giản

- Cách tổ chức thực hiện: Thực hành theo nhóm 3-4 học viên

- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên trong quá trình thực hành, thời gian hoàn thành, mẫu tôm và bài báo cáo của nhóm.

- Kết quả và sản phẩm cần đạt được:

Mẫu được thu đều khắp ao (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thau (xô) chứa tôm mẫu có sục khí

Bài báo cáo có số liệu về số lượng tôm và tình trạng đáy ao ở các vị trí thu mẫu

Bài tập 2. Thực hành xác định tỷ lệ sống của tôm ở tuần nuôi 1-2

- Nguồn lực: Ao nuôi, giai và các vật dụng đơn giản

- Cách tổ chức thực hiện: Thực hành theo nhóm 3-4 học viên

- Thời gian hoàn thành: 60 phút/nhóm

- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên trong quá

trình thực hành, thời gian hoàn thành và bài báo cáo của nhóm.

- Kết quả và sản phẩm cần đạt được:

Bài báo cáo có nêu quá trình thực hiện, số lượng và tỷ lệ sống của tôm trong giai và nhận xét của nhóm về kết quả này.

Bài tập 3. Thực hành xác định tỷ lệ sống của tôm với cách thu mẫu bằng chài

- Nguồn lực: Ao nuôi, chài và các vật dụng đơn giản

- Cách tổ chức thực hiện: Thực hành cá nhân học viên

- Thời gian hoàn thành: 30 phút/học viên

- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên trong quá

trình thực hành, thời gian hoàn thành, kỹ năng tính toán và bài báo cáo của học viên.

- Kết quả và sản phẩm cần đạt được:

Bài báo cáo có nêu cách tính, kết quả tỷ lệ sống của tôm trong ao và nhận xét của học viên về kết quả này.

Bài tập 4. Thực hành kiểm tra khối lƣợng và bên ngoài của tôm

- Nguồn lực: Ao nuôi, chài và các vật dụng đơn giản

- Cách tổ chức thực hiện: Thực hành theo nhóm 3-4 học viên

- Thời gian hoàn thành: 90 phút/nhóm

- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên trong quá

trình thực hành, thời gian hoàn thành, kỹ năng tính toán và bài báo cáo của nhóm.

- Kết quả và sản phẩm cần đạt được:

Bài báo cáo có nêu quá trình thực hiện, số liệu về khối lượng cá thể, khối lượng trung bình, tỷ lệ phân đàn, tỷ lệ tôm có vấn đề về sức khoẻ và nhận xét của nhóm về kết quả này.

1.2. Bài 2. Cho tôm ăn

Bài tập 1. Thực hành kiểm tra chỉ tiêu cảm quan, bao bì và bảo quản của một số loại thức ăn viên phổ biến tại khu vực

- Nguồn lực: Cơ sở nuôi tôm sú hoặc cơ sở kinh doanh thức ăn tôm, lớp học

và các vật dụng đơn giản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cách tổ chức thực hiện: Thực hành theo nhóm 3-4 học viên

- Thời gian hoàn thành: 90 phút/nhóm

- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên trong quá

trình thực hành, thời gian hoàn thành và bài báo cáo của nhóm.

- Kết quả và sản phẩm cần đạt được:

Bài báo cáo có nêu quá trình thực hiện, kết quả kiểm tra và nhận xét, đánh giá về chất lượng thức ăn và bảo quản thức ăn trong kho.

Bài tập 2. Thực hành trộn thức ăn với các thành phần bổ sung

- Nguồn lực: Ao nuôi, thức ăn, chất bổ sung và các vật dụng đơn giản

- Cách tổ chức thực hiện: Thực hành cá nhân học viên

- Thời gian hoàn thành: 30 phút/học viên

- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên trong quá

trình thực hành, thời gian hoàn thành và sản phẩm thực hành của học viên.

- Kết quả và sản phẩm cần đạt được:

- Kết quả và sản phẩm cần đạt được:

Thau chứa thức ăn đã được trộn, các viên thức ăn bóng ướt đều

Bài tập 3. Thực hành cho tôm ăn và kiểm tra sàng ăn

- Nguồn lực: Ao nuôi, thức ăn, sàng ăn và các vật dụng khác

- Cách tổ chức thực hiện: Thực hành theo nhóm 2-3 học viên

- Thời gian hoàn thành: 30 phút/lần cho ăn/nhóm và 15 phút/lần kiểm tra

sàng/nhóm

Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, thời gian hoàn thành và nhận xét, đánh giá về lượng thức ăn cho ăn.

Bài báo cáo có nêu quá trình thực hiện, nhận xét, đánh giá về lượng thức ăn cho ăn.

1.3. Bài 3. Kiểm tra và xử lý môi trƣờng ao nuôi

Bài tập 1. Tính lƣợng nƣớc ngọt cần bổ sung vào ao nuôi tôm sú

- Nguồn lực: Lớp học hoặc ao nuôi.

- Cách tổ chức thực hiện: cá nhân học viên

- Thời gian hoàn thành: 15 phút/học viên.

- Phương pháp đánh giá: Giáo viên đánh giá kỹ năng tính toán của học viên

qua kết quả của bài tập.

- Kết quả và sản phẩm cần đạt được: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài báo cáo kết quả tính toán

Bài tập 2. Thực hành kiểm tra các yếu tố môi trƣờng ao nuôi tôm

- Nguồn lực: Ao nuôi, dụng cụ đo môi trường và các vật dụng khác.

- Cách tổ chức thực hiện: Thực hành theo nhóm 2-3 học viên

- Thời gian hoàn thành: 30 phút/lần đo/nhóm.

- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, thời gian

hoàn thành, tính hợp lý và hiệu quả của các đề xuất biện pháp xử lý sự cố môi trường của nhóm.

- Kết quả và sản phẩm cần đạt được:

Bài báo cáo có nêu quá trình thực hiện, số liệu và nhận xét về chỉ tiêu môi trường và đề xuất biện pháp xử lý của nhóm.

1.4. Bài 4. Vận hành hệ thống quạt nƣớc

Bài tập 1. Thực hành kiểm tra hệ thống quạt nƣớc

- Nguồn lực: Ao nuôi và các vật dụng thông thường.

- Cách tổ chức thực hiện: Thực hành theo nhóm 2-3 học viên

- Thời gian hoàn thành: 60 phút/nhóm

Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, thời gian hoàn thành, tính hợp lý và hiệu quả của các đề xuất biện pháp xử lý đối với bộ phận không đạt yêu cầu hoạt động, an toàn.

- Kết quả và sản phẩm cần đạt được:

Báo cáo của nhóm có đánh giá về khả năng hoạt động, độ an toàn của các bộ phận trong dàn quạt, biện pháp xử lý đối với bộ phận không đạt yêu cầu hoạt động, an toàn.

- Nguồn lực: Ao nuôi, lớp học và các vật dụng thông thường.

- Cách tổ chức thực hiện: Thực hành theo nhóm 2-3 học viên

- Thời gian hoàn thành: 30 phút/nhóm

- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, thời gian

hoàn thành, độ chuẩn xác của các thao tác.

- Kết quả và sản phẩm cần đạt được:

Học viên thực hiện thành thạo, chuẩn xác thao tác cấp cứu.

1.5. Bài 5. Thay nƣớc ao nuôi

Bài tập Thực hành xử lý nƣớc trong ao chứa

- Nguồn lực: Ao nuôi, hóa chất xử lý nước và các vật dụng khác.

- Cách tổ chức thực hiện: Thực hành theo nhóm 2-3 học viên

- Thời gian hoàn thành:

Tính lượng clorine và xử lý nước trong ao chứa: 45 phút/nhóm Kiểm tra dư lượng clo: 15 phút/nhóm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, thời gian

hoàn thành, kỹ năng tính toán của nhóm.

- Phương pháp đánh giá: Kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực hành, thái độ

học viên trong quá trình thực hành

- Kết quả và sản phẩm cần đạt được:

Báo cáo của các nhóm có trình bày cách tính lượng clorine để xử lý, các bước tiến hành, nhận xét kết quả kiểm tra dư lượng clo.

V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập

Bài 1. Kiểm tra tôm

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

Thu mẫu đại diện được cho tôm trong ao

Quan sát thao tác của học viên, đối chiếu với hướng dẫn của bài học Đánh giá được tỷ lệ sống

Kiểm tra được khối lượng bình quân,

Bài báo cáo, kiểm tra của học viên

Tình trạng sức khỏe của tôm trong ao qua từng giai đoạn nuôi;

Quan sát thao tác của học viên, đối chiếu với hướng dẫn của bài học Kiểm tra trắc nghiệm

Bài 2. Cho tôm ăn

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

Tính ăn và tăng trưởng của tôm sú Kiểm tra trắc nghiệm

Chọn, chuẩn bị được thức ăn, cho tôm ăn và đánh giá mức độ thừa, thiếu thức ăn sau mỗi cữ cho ăn

Quan sát thao tác của học viên, đối chiếu với hướng dẫn của bài học Bài báo cáo, kiểm tra của học viên Tính lượng thức ăn mỗi ngày trong ao Kiểm tra kết quả thực hiện bài tập

Bài 3. Kiểm tra và xử lý môi trƣờng ao nuôi

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường ao nuôi chủ yếu đến tôm

Kiểm tra trắc nghiệm Đo được các yếu tố môi trường ao

nuôi chủ yếu bằng các dụng cụ đơn giản

Quan sát thao tác của học viên, đối chiếu với hướng dẫn của bài học

Tính được lượng hóa chất, chế phẩm cho vào ao

Kiểm tra kết quả thực hiện bài tập Xử lý được các yếu tố môi trường ao

nuôi bất lợi

Bài báo cáo, kiểm tra của học viên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 4. Vận hành hệ thống quạt nƣớc

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

Vận hành được hệ thống quạt nước trong quá trình nuôi tôm đảm bảo an toàn lao động

Quan sát thao tác của học viên, đối chiếu với hướng dẫn của bài học

Bài 5. Thay nƣớc ao nuôi

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

Xác định được thời điểm thay nước cho ao nuôi tôm sú

Kiểm tra trắc nghiệm

Bài báo cáo, kiểm tra của học viên Xử lý được nước trong ao chứa lắng

bằng các hóa chất, chế phẩm thích hợp

Quan sát thao tác của học viên, đối chiếu với hướng dẫn của bài học

TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Chanratchakool P, Turnbull J. F, Funge-Smith S. J, Mac Rae I. H,

Limsuwan C., 2003. Quản lý sức khỏe tôm trong ao nuôi – Hợp phần hỗ trợ

nuôi trồng thủy sản biển và nước lợ (SUMA)-DANIDA-Bộ Thủy sản;

- Nguyễn Đình Trung, 2004. Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy

sản – NXB Nông nghiệp TPHCM;

- Trần Minh Anh, 1989. Đặc điểm sinh học và kỹ thuật nuôi tôm he – NXB

Thành phố Hồ Chí Minh;

- Trần Thị Việt Ngân, 2002. Hỏi và đáp về kỹ thuật nuôi tôm sú – NXB Nông

nghiệp TPHCM;

- Trần Văn Hòa (chủ biên), Nguyễn Thanh Phương, Trần Ngọc Hải, 2000.

101 câu hỏi thường gặp trong sản xuất nông nghiệp, tập 6 – Kỹ thuật nuôi

thủy đặc sản tôm cua – NXB Trẻ.

- Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ. Quy trình kỹ thuật nuôi tôm sú

trong ruộng lúa luân canh. Phim phổ biến kỹ thuật;

- Trung tâm Khuyến ngư Trung ương, Bộ Thủy sản. Kỹ thuật nuôi tôm sú

thương phẩm. Phim phổ biến kỹ thuật;

DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP

(Kèm theo Quyết định số 2744 /BNN-TCCB ngày 15 tháng 10 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Chủ nhiệm: Bà Lê Thị Minh Nguyệt - Phó hiệu trưởng Trường Trung học Thủy sản

2. Phó chủ nhiệm: Ông Hoàng Ngọc Thịnh - Chuyên viên chính Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

3. Thƣ ký: Bà Đặng Thị Minh Diệu - Phó trưởng khoa Trường Trung học Thủy sản

4. Các ủy viên:

- Ông Lê Tiến Dũng, Trưởng phòng Trường Trung học Thủy sản

- Bà Nguyễn Thị Phương Thanh, Trưởng khoa Trường Trung học Thủy sản

- Ông Nguyễn Minh Niên, Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản II

- Ông Đoàn Quang Chiến, Chuyên viên Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư Quốc gia./.

DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU

CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP

(Theo Quyết định số 3495 /QĐ-BNN-TCCB ngày 29 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

1. Chủ tịch: Ông Nguyễn Văn Việt - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Thủy sản

2. Thƣ ký: Ông Phùng Hữu Cần - Chuyên viên chính Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

3. Các ủy viên:

- Ông Nguyễn Văn Tuấn - Phó trại trưởng Trường Cao đẳng Thủy sản - Bà Nguyễn Thị Hoàng Trâm - Giáo viên Trường Trung học Thủy sản - Ông Nguyễn Huy Điền - Phó giám đốc Trung tâm Khuyến nông Quốc gia./.

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun chăm sóc và quản lý tôm sú (Trang 107)