0
Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Giáo dục lòng tự hào dân tộc, tôn kính vị anh hùng dân tộc Ngô Quyền II Chuẩn bị.

Một phần của tài liệu SỬ 6 T30 (Trang 39 -39 )

II. Chuẩn bị.

1. Giáo viên.

- Sách giáo khoa, sách giáo viên Lịch Sử lớp 6. - Một số câu chuyện.

- Câu hỏi vấn đề. - Lược đồ, tranh ảnh. 2. Học sinh.

- Nghiên cứu bài.

III. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức. 1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ.

Nước Âu Lạc được thành lập như thế nào ?

3. Dạy bài mới.

-Giới thiệu bài: Vì lợi ích cá nhân, Kiều Công Tiễn đã làm sụp đổ công lao của Khúc Thừa Dụ và Dương Đình Nghệ. Với chí khí của người anh hùng dân tộc, Ngô Quyền đem quân tiêu diệt kẻ phản bội, chống quân xâm lược Nam Hán, dựng lại nền độc lập.

Hoạt động của Thầy và Trò

Kiến thức cần nắm Giáo viên: Em biết gì về Ngô Quyền?

Học sinh:

Giáo viên: Năm 937 Ngô Quyền kéo quân ra Bắc nhằm mục đích gì?

Học sinh:

Giáo viên: Việc làm của Kiều Công Tiễn đem lại kết quả gì?

1. Ngô Quyền chuẩn bị đánh quân Nam Hán xâm lược. Hán xâm lược.

- Năm 937, Ngô Quyền kéo quân ra Bắc tiêu diệt Kiều Công Tiễn.

- Năm 938, Ngô Quyền nhanh chống tiến quân vào Đại La, bắt giết Kiều Công Tiễn, chuẩn bị đánh giặc.

- Ngô Quyền dựng kế tiêu diệt địch ở sông Bạch Đằng.

Giáo viên: Bị Ngô Quyền công kích Kiều Công Tiễn đã làm gì?

Học sinh: Cầu cứu quân nam Hán.

Giáo viên: Khi nghe quân Nam Hán xâm lược, Ngô Quyền đã làm gì?

Giáo viên: Vì sao Ngô Quyền chọn sông BĐ?

Học sinh:

Giáo viên: Trận Bạch đằng để lại kết quả gì? Học sinh:

Giáo viên: Nét độc đáo của trận địa BĐ là gì?

(có thể đánh bao nhiêu ngày)

Học sinh: Chỉ đánh một ngày( lịch triều) Giáo viên: Chiến thắng BĐ để lại ý nghĩa gì?

2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938a. Diễn biến. a. Diễn biến.

- Cuối 938, Lưu Hoằng Thái chỉ huy quân tiến vào nước ta.

- Ngô Quyền cho thuyền nhẹ khiêu khích nhữ địch vào trận địa mai phục.

- Thủy triều rút, quân ta từ nhiều phía xông ra tiêu diệt giặc

b. Kết quả.

- Quân Nam Hán thất bại, vua Hán ra lệnh rút quân về nước

- Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi.

c. Ý nghĩa.

- Chấm dứt hơn một nghìn năm Bắc thuộc của dân tộc ta, mở ra kỉ nguyên dân tộc độc lập lâu dài của đất nước.

IV. Củng cố bài học.

- Diễn biến trận Bạch Đằng, ý nghĩa. V. Nhận xét dặn dò.

- Học bài, ôn bài. - Soạn bài ôn tập.

- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.

Tiết : 33 Ngày dạy : 14/01/2011 Tên bài soạn :

Bài 28: ÔN TẬP

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức.

- Giúp học sinh ôn tập có hệ thống những nội dung cơ bản đã học.

- Học sinh nhớ các giai đoạn phát triển từ nguồn gốc xa xưa đến THế Kỉ X. Những cuộc kháng chiến lớn thời Bắc thuộc, ý nghĩa lịch sử, những anh hùng dân tộc giương cao lá cờ độc lập giành độc lập. Những công trình nổi tiếng thời cổ đại của dân tộc

2. Kỹ năng.

- Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ lịch sử. - Bồi dưỡng kỹ năng khái quát, hệ thống. - Khái quát hệ thống, rút bài học lịch sử.

3. Tư tưởng.

- Giáo dục truyền thống dân tộc, nhớ ơn các vị anh hùng của dân tộc.

- Lòng tự hào về truyền thống dân tộc dựng, giữ nước của dân tộc, ý thức trân trọng nền VHTG.

II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên. 1. Giáo viên.

- Sách giáo khoa, sách giáo viên Lịch Sử lớp 6. - Một số câu chuyện.

- Tranh ảnh một số công trình VHTG cổ đại. Lăng - đền thờ một số anh hùng dân tộc. - Hệ thống câu hỏi.

2. Học sinh.

- Ôn bài, trả lời câu hỏi.

III. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức. 1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ.

Nước Âu Lạc được thành lập như thế nào ?

3. Dạy bài mới.

-Giới thiệu bài: Giống như lịch sử nhân loại, lịch sử dân tộc Việt Nam cũng trải qua chặng đường lâu dài từ thời nguyên thủy đến nay. Từ nguồn gốc đến thế kỉ X là thời kì phát triển và cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, chống đô hộ, tiêu diệt kẻ phản bội, chống quân xâm lược dựng lại nền độc lập. Chúng ta sẽ điểm lại những giai đoạn quan trọng trong thời kỳ ấy.

Hoạt động của Thầy và Trò

Kiến thức cần nắm

- Từ xa xưa cho đến THế Kỉ X, lịch sử nước

1. LSVN từ nguồn gốc – THế Kỉ X trải qua những giai đoạn. qua những giai đoạn.

ta đã trải qua những thời kỳ nào?

Thời gian x.h và những di chỉ tìm thấy? C2

có đặc điểm gì?

- Cơ sở ra đời của nghề nông trồng lúa nước?

Nêu những nền VH phát triển bấy giờ?

* Y/c trả lời câu hỏi ý 2:

* G hướng dẫn H lập bảng thống kê kết hợp trả lời câu 3-5

- Vì sao chiến thắng Bạch Đằng khẳng định thắng lợi hoàn toàn của nhân dân ta trong sự nghiệp giành lại độc lập?

- Nêu tên những công trình nghệ thuật nổi tiếng của TG cổ đại? ở những nước nào?

- Nước ta thời cổ đại có những công trình NT lớn nào?

* Thời đại dựng nước đầu tiên để lại cho đời sau những gì?

Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập, tổ

- Giai đoạn tối cổ (đá cũ): cách đây 40-30 vạn năm.

- Giai đoạn đá mới: 10000 – 4000 năm cách đây.

- Giai đoạn sơ ki kim khí: cách đây ≈ 4000 năm.

2. Thời dựng nước đầu tiên của thế kỉ VII TCN tại Gia Ninh (Phú Thọ). TCN tại Gia Ninh (Phú Thọ).

- Tên nước Văn Lang: không độ Bạch Hạc. - Nước Âu Lạc, đóng đô ở Phong Khê (Đông Anh).

3. Những cuộc KN lớn trong thời Bắc thuộc và những anh hùng đã giương cao lá thuộc và những anh hùng đã giương cao lá

cờ đấu tranh chống Bắc thuộc giành độc lập, ý nghĩa lịch sử của các sự kiện.

4. Sự kiện KĐ thắng lợi hoàn toàn thuộc về nhân dân ta trong sự nghiệp giành lại về nhân dân ta trong sự nghiệp giành lại độc lập cho Tổ quốc.

- 925 Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ * 938 Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán – kết thúc chế độ cai trị của bọn PK phương Bắc đối với nước ta về mặt kinh tế.

5. Những anh hùng đã gương cao lá cờ đấu tranh chống Bắc thuộc giành độc lập đấu tranh chống Bắc thuộc giành độc lập cho Tổ quốc.

- Hai Bà Trưng (Trưng Trắc, Trưng Nhị). - Bà Triệu (Triệu Thị Trinh).

- Lý Bí (Lý Bôn). - Triệu Quang Phục. - Phùng Hưng. - Mai Thúc Loan. - Khúc Thừa Dụ. - Dương Đình Nghệ. Ngô Quyền.

6. Những công trình NT nổi tiếng của TG cổ đại. cổ đại.

- Kim tự tháp (Ai cập)

- Đền Pác tê nông (Aten – Hy lạp) - Đường trường Côlidê (Rô ma) - Khải hoàn môn

tiên đã để lại cho chúng ta điều gì? - Tượng lực sĩ ném đá, Tượng vệ nữ ở Mitô. * Nước ta: + Trống đồng Đông Sơn

+ Thành Cổ Loa.

IV. Củng cố bài học.

- Khắc sâu những nội dung chính. V. Nhận xét dặn dò.

- Học bài, ôn bài.

Tuần : 35 Ngày soạn : 15/05/2011 Tiết : 34 Ngày dạy : 20/05/2011 Tên bài soạn :

KIỂM TRA HỌC KÌ I

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức.

- Giúp Học sinh nắm lại một số nội dung cơ bản đã học, Học sinh biết tự đánh giá kết quả của bản thân.

2. Kỹ năng.

- Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ lịch sử.

- Học sinh biết vận dụng kiến thức để làm bài, phát triển kỹ năng tư duy.

3. Tư tưởng.

- Giáo dục ý thức tự học tập, rèn luyện, chấp hành nội quy, quy chế.

II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên. 1. Giáo viên.

- Đề bài, đáp án. 2. Học sinh. - Học bài, ôn bài.

III. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức. 1. Ổn định tổ chức.

2. Nhắc học sinh chú ý nghiêm túc khi làm bài. 3. Bài kiểm tra . 3. Bài kiểm tra .

ĐỀ BÀI

I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm). Khoanh tròn chữ cái trước chỉ một câu trả lời đúng.Câu 1. Cách tính lịch dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời thì gọi là gì? Câu 1. Cách tính lịch dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời thì gọi là gì?

A. Dương lịch. B. Âm lịch.

C. Âm Dương lịch. D. Lịch Dương Âm. .

Câu 2. Hài cốt của người tối cổ được tìm thấy ở đâu?

A. Đông Phi, Tây Á, Trung Quốc. B. Đông Phi, Tây Á, Bắc Âu

C. Đông Phi, In- đô-nê-xi-a, Trung Quốc. D. Đông Phi, Trung Quốc, Ấn Độ.

Câu 3. Các quốc gia cổ đại phương Đông bao gồm?

A. Trung Quốc, Ai Cập, Lưỡng Hà, Việt Nam. B. Trung Quốc, Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ. C. Trung Quốc, Ai Cập, Lưỡng Hà, Rô Ma. D. Ai Cập, Rô Ma, Hi Lạp, Lưỡng Hà.

Câu 4. Trong xã hội cổ đại phương Tây lực lượng đông đảo và là lực lượng lao động chính

trong xã hội là?

A. Thợ thủ công. B. Thương nhân. C. Quý tộc . D. Nô lệ. Câu 5. Công trình kiến trúc nổi tiếng của Ai Cập cổ đại là?

A. Kim tự tháp. B. Vạn Lý Trường Thành. C. Thành Ba bi lon D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 6. Công cụ chủ yếu của người tối cổ trên đất nước ta là?

A. Công cụ đá ghè đẽo thô sơ. B. Công cụ đá ghè đẽo cẩn thận. C. Tre, gỗ, xương, sừng. D. Công cụ bằng đồng (kim loại).

Một phần của tài liệu SỬ 6 T30 (Trang 39 -39 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×