I. Phần tự luậ n: Câu 1:
5. Nước Vạn Xuân độc lập kết thúc như thế nào ?
Lương như thế nào ?
- Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến..
- Ông dùng chiến thuật du kích để đánh quân Lương.
- Năm 550 cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.
+ Nguyên nhân thắng lợi. - Đông đảo nhân dân ủng hộ. - Biết lợi dụng địa thế hiểm trở. - Quân Lương bị động, chán nản.
5. Nước Vạn Xuân độc lập kết thúc như thế nào ? thế nào ?
- Triệu Quang Phục lên ngôi vua, hiệu là Triệu Việt Vương.
- Tổ chức lại chính quyền.
- Lý Phật Tử cướp ngôi, lên làm vua được 30 năm (571-602).
IV. Củng cố bài học.
- Tinh thần kháng chiến chống xâm lược. - Lý do sụp đổ của nước Vạn Xuân. V. Nhận xét dặn dò.
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị bài 23. Lập bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa từ thế kỉ VI - IX. - Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.
Tuần : 28 Ngày soạn : 13/03/2011 Tiết : 27 Ngày dạy : 16/03/2011 Tên bài soạn :
Bài 23. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN
TRONG CÁC THẾ KỈ VII - IXI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp Học sinh nắm được những thay đổi trong chính sách cai trị của nhà Đường, diễn biến cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan, Phùng Hưng.
2. Kỹ năng:
- Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ lịch sử.
- Rèn luyện kỹ năng trực quan, tường thuật, đánh giá sự kiện.
3. Tư tưởng:
- Bồi dưỡng tinh thần chiến đấu vì độc lập dân tộc, cảm phục các vị anh hùng của dân tộc.
II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên. 1. Giáo viên.
- Sách giáo khoa, sách giáo viên Lịch Sử lớp 6. - Một số câu chuyện.
- Câu hỏi vấn đề. - Lược đồ.
2. Học sinh.
- Nghiên cứu bài, lập bảng thống kê.
III. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức. 1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
Nguyên nhân cơ bản nào giúp Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương ?
3. Dạy bài mới.
-Giới thiệu bài: Sau thời gian tồn tại của nhà nước Vạn Xuân, nước ta lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc. Dưới ách áp bức, bóc lột của nhà Đường, đất nước ta có những thay đổi và nhân dân ta lại tiếp tục đấu tranh.
Hoạt động của Thầy và Trò
Kiến thức cần nắm Giáo viên: Yêu cầu Học sinh đọc SGK
Giáo viên: Từ thế kỉ XVIII, chính sách cai trị của nhà Đường có gì thay đổi ?
Học sinh:
Giáo viên: Nhà Đường tổ chức quan lại như thế nào?
Học sinh: Quận, huyện do người Trung Quốc cai trị
1.
Những thay đổi dưới ách đô hộ của nhà Đường.
- Năm 679 nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ.
- Chia nước ta thành 12 châu.
- Trụ sở của An Nam đô hộ phủ ở Tống Bình (Hà Nội).
Giáo viên: Hãy nhận xét tình hình nước ta dưới thời Đường?
Học sinh:
Giáo viên: Chính sách bóc lột có gì khác trước?
Học sinh: Đặt thêm nhiều thứ thuế
Giáo viên: Vì sao Mai Thúc Loan khởi nghĩa?
Học sinh:
Giáo viên: Em biết gì về Mai Thúc Loan? Học sinh: Nhân dân gọi là Mai Hắc Đế (vua đen)
Giáo viên: Hãy nhận xét về cuộc khởi nghĩa này?
Học sinh: - Được nhân dân ủng hộ. - Chiến đấu anh dũng.
Giáo viên: Em biết gì về Phùng Hưng? Học sinh:
Giáo viên: Tthuật.
Giáo viên: Vì sao nhân dân hưởng ứng? Học sinh:
Giáo viên: Cuộc khởi ghĩa để lại kết quả như thế nào?
Học sinh:
- Xây thành đắp lũy. - Đặt thêm nhiều thứ thuế.
⇒ Nhà Đường siết chặt ách đô hộ, biến nước ta thành một phủ của nhà Đường.