BR Tìm số trung bình cộng BS.
2.1.3.2. Thay đối số liệu của bài toán đã có
ME. Đe giúp HS phát triến tư duy trong giải toán, sau khi học xong một dạng toán nào đó ta có thể thiết kế các đề bài toán tương tự với các bài toán đã có bằng cách thay đổi các số liệu đã cho trong đề bài toán bằng các số liệu khác. Nhằm củng cố kiến thức của bài và có sự gắn kết chặt chẽ với cuộc sống thực tế của học sinh.
MF. *.Thay đôi sổ liệu của bài toán đã có bằng một sổ liệu khác:
MG.3
MH. Ví dụ. Một sân trường hình chữ nhật có chiêu dài 120m, chiêu rộng băng - chiêu dài. Tính chiều rộng của sân trường.
MJ. + Neu thay 120 bằng số khác thì phải đảm bảo số đó nhân với 3 phải chia hết cho 5 để HS có thể tìm được chiều rộng của hình chữ nhật.
MK. , 3 , , , _
ML. + Nêu thay phân sô - băng một phân sô khác thì phân sô đó phải có mâu sô là 4, 5, 6,8 và 9 vì tích của 120x3= 360 chi' chia hết cho 4, 5, 6,8 và 9
MM. + Nếu thay cả số 120 và phân số - thì cần đảm bảo số thay cho Số 120 nhân
MN. r ~ r r3
MO. với tử sô phải chia hêt cho mâu sô được thay cho phân sô
MP. *.Thay đối một sổ liệu trong bài toán đã có bằng một điều kiện gián tiếp:
MQ. Trong thiết kế đề toán có văn ở tiểu học đặc biệt là thiết kế các đề toán dành cho học sinh trung bình ta thường đưa ra những mối quan hệ mà HS đã biết vận dụng các kiến thức toán học thông thường đế suy ra như: Gà có 2 chân, chó có 4 chân, hiệu số tuổi của 2 người luôn không thay đối, hình chữ nhật có chu vi gấp đôi tổng của chiều dài và chiều rộng... do đó từ bài toán đã có ta có thể thay đổi số liệu bằng các điều kiện gián tiếp như trên đế được bài toán mới.
MR. Vỉ dụ ỉ: Từ bài toán: Tính diện tích của một hình chữ nhật có tổng của chiều dài và chiều rộng là 60m, biết chiều dài hơn chiều rộng là 10m.
MS. -Ta thấy: Tổng của chiều dài và chiều rộng chính là nửa chu vi của hình chữ nhật như vậy nếu biết chu vi của hình chữ nhật ta có thể tìm được nửa chu vi hay tống của chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật. Vì vậy ta có thể thay đổi số 60m (tổng của chiều dài và chiều rộng) bằng một điều kiện gián tiếp: Chu vi của hình chữ nhật là 120m. MT. Ta có bài toán sau: Tỉnh diện tích của một hình chữ nhật có chu vỉ I20m, biết chiều dài hơn chiều rộng là ỉ Om.
MU. Vỉ dụ 2. Đe ỉát nền một phòng học hình chữ nhật, người ta dùng loại gạch men hình vuông có canh là 20cm. Hỏỉ cân bao nhiêu vỉên gạch đê lát kín nên phòng học đó,
MW. vì diện tích của một viên gạch có cạnh là 20cm nên có diện tích của một viên gạch đó sẽ là 20cm X 20cm =400cm2 tương tự ta có diện tích căn phòng là 8x 5 = 40w2 vì đơn vị của 1 viên gạch đo bằng đơn vị cm 2 nên ta đổi 40m 2 = 400 OOOcm2. Do đó ta có thể thay đổi điều kiện trực tiếp (chiều dài là 8m chiều rộng là 5m ) của bài bằng một điều kiện gián tiếp
MX. Ta có bài toán sau: Đe lát nền một phòng học hình chữ nhật, người ta dùng loại gạch men hình vuông có cạnh là 20cm. Hỏi cần bao nhiêu viên gạch đế lát kín nền phòng học đó, biết rằng nền phòng học đó có diện tích là 40ro2và phần mạch vữa không đáng kể?