Những nội dung chủ yếu của “Giải toán có lời văn"

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp kích thích tư duy cho học sinh trong dạy học giải toán có lời văn lớp 4 (Trang 34)

BR Tìm số trung bình cộng BS.

1.3.4.Những nội dung chủ yếu của “Giải toán có lời văn"

ET. Dạy học giải toán lời văn trong Toán 4 có những nội dung chủ yếu sau:

- Tiếp tục dạy học các dạng bài toán đã học ở các lớp 1,2,3, đặc biệt ỉà các bài toán có lời văn liên quan tới các phép tính về phân số hoặc các số đo đại lượng mới học ở lớp 4.

- Giải các bài toán về: "Tìm số trung bình cộng"; "Tìm hai số biết tống(hiệu) và tỉ số của hai số đó";Tìm hai số biết tống và hiệu của hai số đó"; "Tìm phân số của một số".

- Giải các bài toán có nội dụng hình học.

EU. Trong chương trình môn Toán tiểu học, nội dung dạy học giải toán có lời văn được xây dựng như một "mạch" kiến thức xuyên suốt từ lớp 1 đến lớp 5, mạch kiến thức đó có đặc điểm chung cho các chương trình, nhưng cũng có đặc điểm riêng của từng lớp, đặc biệt là ở lớp 4, lớp mở đầu của giai đoạn "học tập sâu" ở bậc Tiểu học. Có thế nêu

phép tính cộng, trừ, nhân, chia với các số tự nhiên có nhiều chữ số hoặc các phân sô (mới học ỏ' lớp 4); tỉêp tục gỉảỉ các bàỉ toán chủ yêu có không qua 3 bước tính; làm quen với các bài toán giải theo các bước hoặc "Công thức" giải; được tiếp cận với các bài toán đa dạng đòi hỏi cách giải phải linh hoạt, suy nghĩ sáng tạo hơn (bài toán liên quan đến "Biểu đồ", bài toán dạng "Trắc nghiệm"...).

- trong Toán 4, nội dung và phương pháp dạy học giải toán có lời văn tiếp tục phát triến theo hướng tăng cường rèn luyện phương pháp giải bài toán và cách trình bày bài giải bài toán (phân tích bài toán, tìm cách giải quyết vấn đề trong bài toán và cách trình bày giải toán ). Qua đó giúp HS rèn luyện khả năng diễn đạt (nói và viết) và phát triến tư duy (khả năng phân tích, tống hợp, giải quyết vấn đề....). EV. Cũng vì vậy, số lượng các bài toán khó (có cách giải phức tạp, nhiều bước tính, nặng về "đánh đố" HS,..) Giảm nhiều hơn trước.

- Trong Toán 4, nội dung dạy học "Giải toán có có lời văn" được sắp xếp hợp lí, đan xen nhằm "hỗ trợ" cho mạch kiến thức khác (đại lượng và đo đại lượng, yếu tố hình học...)

- Nội dung các bài toán có lời văn Toán 4 có "chất liệu" phong phú, cập nhật với thực tiễn và có hình thức thể hiện đa dạng phù hợp với HS tiểu học.

EW. Các bài toán có lời văn trong Toán 4 được thế hiện qua các tiết:

EX. Lớp 4: Bài toán Tìm số trung bình cộng: 6 tiết (tiết 22, 26, 28, 169, 171, 172). Bài toán Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó: 8 tiết (tiết 37, 38, 39, 170, 172, 173, 174, 175 ) Bài toán Tìm phân số của một số: 5 tiết (tiết 125, 129, 130, 131, 132) Bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó: 11 tiết (tiết 138, 139, 140, 141, 145, 146, 171, 172, 173, 174, 175 ) Bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó: 11 tiết (tiết 142,143, 144, 145, 146, 171, 172, 173, 174, 175, 176).

học sinh thường gặp rất nhiều các tình huống toán học khác nhau yêu cầu các em phải giải quyết, đó chính là việc thực hiện giải các bài toán có văn khác nhau. EY. Ví dụ: Đe mua 5 quyển vở và 2 cái bút, trong đó giá mỗi quyển vở là 3000 đồng và mỗi cái bút là 2000 đồng, học sinh sẽ dễ dàng biết được cần phải có bao nhiêu tiền nếu như trong quá trình dạy học giáo viên đưa ra những bài toán có văn khác nhau có dạng như:

EZ. Bài toán đơn 1: Huy mua 5 quyến vở, giá mỗi quyến là 3000 đồng. Hỏi Huy mua hết tất cả bao nhiêu tiền?

FA. Bài toán đơn 2: Huy mua 2 cái bút, giá mỗi cái ỉà 2000 đồng. Hỏi Huy mua hết tất cả bao nhiêu tiền?

FB. Bài toán đơn 3: Huy mua vở hết 15000 đồng và mua bút hết 4000 đồng. Hỏi Huy đã mua hết tất cả bao nhiêu tiền?

FC. =>Bài toán hợp: Huy mua 5 quyển vở và 2 cái bút, biết giá mỗi quyến vở là 3000 đồng và mỗi cái bút là 2000 đồng. Hỏi Huy mua hết tất cả bao nhiêu tiền?

FD. Rõ ràng nếu trong khi học các em đã được làm quen với các bài toán dạng trên thì việc vận dụng vào mua bán hàng hoá trong thực tế sẽ giúp các em gặp rất nhiều thuận lợi.

- Dạy học giải toán có văn giúp học sinh rèn luyện và phát triển kĩ năng thực hành các phép tính. Khi dạy học sinh một quy tắc, một công thức, một tính chất toán học nào đó, GV thường đưa ra những bài toán có văn yêu cầu các em phải vận dụng các công thức, các tính chất, quy tắc đó đế giải bài toán, Việc làm đó đã giúp các em rất nhiều trong việc rèn luyện và phát triến kĩ năng thực hành các phép tính

các em rèn luyện kĩ năng thực hành phép cộng (25 + 16).

- Dạy học giải toán có văn không những giúp học sinh làm quen với việc giải quyết các tình huống toán học trong thực tế mà còn giúp các em phát triến được tư duy sáng tạo một cách tốt nhất. Với một dãy tính dù có phức tạp đến đâu nếu học sinh giải được thì cũng mới chỉ dừng lại ở mức độ kĩ năng, kĩ xảo, song với một bài toán có văn thì khác, ngoài việc phân tích, lập kế hoạch để tìm ra hướng giải bài toán thì học sinh còn phải biết sáng tạo trong khi giải toán tức là phải tìm ra được những cách giải khác hay hơn ngắn gọn hơn.

FF. Ví dụ: Khi giải bài toán dạng tìm hai số khi biết tống và hiệu của hai số đó ngoài việc nắm được 2 cách giải như SGK đã nêu, học sinh còn phải nắm được muốn tìm số lớn khi biết số bé cũng có thế tính theo 2 cách (Lấy tổng trừ đi số bé hoặc lấy số bé cộng với hiệu ) tương tự như vậy cũng có 2 cách tìm số bé khi biết số lớn. Hoặc học sinh cũng có thể sáng tạo khi tìm ra các cách giải khác như:

- Muốn tìm số lớn ta có thể lấy tổng chia cho 2 rồi cộng với một nửa hiệu.

- Muốn tìm số bé ta có thể lấy tống chia cho 2 rồi trừ đi một nửa hiệu.

- Áp dụng cách giải bằng giả thiết tạm: Neu tăng số bé thêm một lượng bằng với hiệu ta sẽ được số bé bằng số lớn, khi đó tổng của hai số sẽ tăng thêm một lượng bằng với hiệu, từ đó tìm được số lớn và suy ra số bé. Hoặc nếu giảm số lớn đi một lượng bằng với hiệu ta sẽ được số lớn bằng số bé, khi đó tống của hai số sẽ giảm đi một lượng bằng với hiệu, từ đó tìm được số bé và suy ra số lớn.

FG. Như vậy thỉêt kê đê toán có văn tỉêu học còn nhăm gỉúp HS làm quen với việc phân tích đề bài toán trong khi giải toán, từ đó hình thành kĩ năng giải bài toán có văn một cách thành thạo qua việc khai thác tìm ra các cách giải khác nhau.

HS giải bài toán, GV cũng có thể phát hiện thêm những cách giải mới, cách đặt lời giải mới, từ đó GV sẽ trau đồi được ngôn ngữ toán học của mình và hình thành được thói quen thiết kế đề bài toán có văn một cách chuẩn xác.

FH. Ví dụ: Khi dạy bài toán Tìm số trung bình cộng, GV có thể đưa ra bài toán có văn sau đây cho HS giải: Tố 1 có 13 học sinh, tố 2 có 11 học sinh. Hỏi số học sinh trung bình của mỗi tố? Đây là một bài toán rất thông thường song nếu tình cờ có HS nào đó thắc mắc rằng đề bài chỉ cho biết số học sinh của mỗi tố chứ không cho biết số học sinh trung bình hay khá, giỏi do đó không thể tìm được số học sinh trung bình ở mỗi tố, khi đó GV sẽ phát hiện ra rằng trong câu hỏi của đề bài chưa có sự lôgíc đó là việc HS có thể hiểu số học sinh trung bình khác với trung bình số học sinh và đế không ai có thế thắc mắc như trên, lần sau GV sẽ sửa đề bài thành: Hỏi trung bình mỗi lớp có bao nhiêu học sinh? Hoặc: Tính trung bình số học sinh của mỗi lớp.

- Trong quá trình hướng dẫn HS giải bài toán có văn GV sẽ phát hiện thêm những tri thức cần bổ sung cho HS từ đó điều chỉnh được nội dung dạy học cho phù hợp với các đối tượng cụ thể và nâng cao được chất lượng dạy học. Khi dạy học toán nhất là trong quá tính bồi dưỡng HS giỏi, GV thường phải ra những đê bàỉ toán có văn nhăm phát trỉên tư duy cho HS, có những đê bàỉ HS giải một cách dễ dàng và GV đã thực sự gây được hứng thú cho các em nhưng cũng có những đề bài khiến các em phải suy nghĩ mãi mà chưa tìm được lời giải. Với những bài toán đó, GV thường phải giải đi giải lại để tìm ra chỗ chưa hợp lí gây bế tắc cho HS và giải thích kịp thời đế các em hiểu được nội dung của đề bài. Đó cũng chính là cơ sở để giúp GV bồi dưỡng thêm cho HS năng lực giải các bài toán khó bằng cách giảng giải thêm cho HS những kiến thức mà các em chưa nắm rõ.

gợi ý đế HS thấy được số học sinh nam bằng số học sinh nữ hay học sinh nam sẽ bằng số học sinh nữ

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp kích thích tư duy cho học sinh trong dạy học giải toán có lời văn lớp 4 (Trang 34)