BR Tìm số trung bình cộng BS.
2.1.3.3. Thay đối các đại lượng trong bài toán đã có
MY. Từ bài toán đã có ta cũng có thể thay đổi các đại lượng đã cho bằng các đại lượng khác đế được một bài toán khác với bài toán đã có.
MZ. ví dụ: Từ bài toán: Cả hai lớp 4A và 4B trồng được 600 cây. Lớp 4A trồng được ít hơn lóp 4B là 50 cây. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây?
NA. (Bài 3 tr 47, Toán 4) NB. -Ta thấy: Đối tượng đã cho trong bài toán đó là: số cây trồng được của 2 lớp 4A và 4B, từ đó ta có thể thay đổi đối tượng bằng đối tượng khác như: số HS nam và số HS nữ của một trường, số thóc thu được từ hai thửa ruộng, chiều dài và chiều rộng của một hình chữ nhật...
N C . - T ù y theo từng đối tượng được thay đổi mà ta có thể giữ nguyên số liệu đã có hoặc có thể phải thay đổi cả số liệu để phù hợp với thực tế.
- Ta có thể thiết kế các đề bài toán khác như sau: Hai thửa ruộng có tổng diện tích là 600m2. Thửa thứ nhất có diện tích bé hơn thửa thứ hai là 50m2. Tính diện tích của mỗi thửa ruộng.
bài toán khác nhau.
NE. Vỉ dụ: Từ bài toán: Khối 4 của một trường tiểu học gồm 4 lớp và có tổng số học sinh là 146 học sinh. Biết rằng lớp 4A có ít hơn lớp 4B số học sinh là 4 học sinh, lớp 4B có ít hơn lớp 4C là 2 học sinh và lớp 4C có ít hơn lớp 4D là 2 học sinh. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh?
NF. -Ta thấy, trong bài toán trên có các mối quan hệ giữa số học sinh của các lớp đã cho trực tiếp là:
NG. + Tổng số học sinh của cả 4 lớp (1)
NH. + Hiệu số học sinh của lớp 4B và lớp 4A (2) NI. + Hiệu số học sinh của lớp 4C và lớp 4B (3) NJ. + Hiệu số học sinh của lớp 4D và lớp 4C (4)
- Sau khi giải bài toán ta tìm được số học sinh của mỗi lớp, từ đó ta có thêm các mối quan hệ khác giữa số học sinh của các lớp đó là:
NK. + Hiệu số học sinh của lớp 4C và lóp 4A (5) NL. + Hiệu số học sinh của lớp 4D và lớp 4A(6) NM. + Hiệu số học sinh của lớp 4D và lớp 4B(7) NN. + Tỉ số số học sinh của lớp 4A và lớp 4B(8) NO. + Tỉ số số học sinh của lóp 4A và lớp 4B(9) NP. + Tỉ số số học sinh của lớp 4A và lớp 4C( 10) NQ. + Tỉ số số học sinh của lớp 4A và lớp 4D(11) NR. + Tỉ số số học sinh của lớp 4B và lớp 4C(12) NS. + Tỉ số số học sỉnh của lớp 4B và lóp 4D(13) NT. + Tỉ số số học sinh của lớp 4C và lớp 4D(14) NU. + Tống số học sinh của lớp 4A và lớp 4B(15)
NY. + Tống số học sinh của lớp 4B và lớp 4D(19) NZ. + Tổng số học sinh của lớp 4C và lớp 4D(20)
- Do đó ta có thể thay 1 hoặc một số mối quan hệ trong 4 mối quan hệ đã có trong bài bằng các mối quan hệ khác đế được các bài toán khác như:
OA. * Có thể thay mối quan hệ (1) bằng mối quan hệ: số học sinh của lớp 4A bằng -Số học sinh của lớp 4B và được bài toán mới như sau; Khối 4 của một trường
OB. tiếu học gồm 4 lớp. Biết rằng lớp 4A cỏ ít hơn lớp 4B số học sinh là 4 học sinh, lớp 4B có ỉt hơn lớp 4C là 2 học sinh và lớp 4C có ít hơn lớp 4D là 2 học sinh và
OC. Số học sinh của lớp 4A bằng —số học sinh của lớp 4B. Tỉnh số học sinh của mỗi lớp.
OD. Tương tự như vậy ta có thể thay mối quan hệ (1) bằng các mối quan hệ khác đã nêu trên để được các bài toán khác nhau.
OE. *CÓ thể thay 1 trong 3 mối quan hệ (2), (3), (4) bằng 1 trong các mối quan hệ đã nêu trên để được các bài toán khác nhau như: học sinh của lớp 4B, lớp 4B có ít hơn lớp4C là 2 học sinh và lớp 4C có ít hơn lớp 4D là 2 học sinh. Tỉnh sổ học sinh của moi lớp
OF. *Cũng có thế thay đối 2 trong 4 mối quan hệ đã cho trong bài toán bằng 2 mối quan hệ khác đã nêu đế được bài toán khác như: Khối 4 của một trường tiếu học gồm 4 lớp và có tông sổ học sinh là 146 học sinh. Biết rằng lớp 4A có sổ học sinh 8
OG. băng —sô học sinh của lớp4B, lớp 4B có ít hơn lớp 4C là 2 học sinh và lớp 4B có
9 ,
OH. sô học sinh băng —sô học sinh của lớp 4D. Tỉnh sô học sinh của môi lớp
OI.10
OJ. Ớ đây ta đã thay mối quan hệ (2) bằng mối quan hệ (8) và mối quan hệ (4) bằng mối quan hệ (13)
OK. *Cũng có thể thay đổi 3 trong 4 mối quan hệ đã cho trong bài toán bằng 3 mối OL. quan hệ khác đã nếu để được bài toán khác như: Khối 4 của một trường tiếu học
tống số học sinh của 2 lớp 4C và 4D là 78 học sinh. Tính số học sinh của mỗi lớp.
OQ. Ở đây ta đã thay 3 mối quan hệ (1), (2) và (4) bằng 3 mối quan hệ khác là (9), (13) và (20)