5,756,86619/05/0 8Mua vỏ nhựa tắc

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán Phương Đông ICA (Trang 95)

- Các chính sách liên quan đến HTK như trích lập dự phòng, quy định về kiểm kê, xử lý đối với hàng hỏng hóc, quy định về việc đối chiếu giữa bộ phận kho và bộ phận kế toán…

5,756,86619/05/0 8Mua vỏ nhựa tắc

8Mua vỏ nhựa tắc te

FGS15211121222,588,63318/05/08M 88,63318/05/08M ua dầu máy SX pin base152311114,215 ,968(4)6,990,800 NT NHV74 PC93 PC88 NHV69 NHV63 PC73 PC66 NHS17 NHV50 NHS11 NHS07 PC49 SH

Ghi chú: ü Đủ hóa đơn, chứng từ, khớp nội dung, ngày tháng, đúng số tiền, đủ chữ ký.

(1) Kế toán nhập nhầm số liệu, số đúng là 8,584,500 đồng, giá trị ghi sổ chênh lệch tăng so với thực tế là 300,000 đồng nhỏ, không trọng yếu.

(2) Kế toán ghi nhận cả VAT vào giá trị vật liệu nhập kho. Số VAT là: 314,101 đồng. Giá trị sai sót nhỏ nhưng xét về bản chất là trọng yếu vì sai chế độ kế toán. KTV đề nghị bút toán điều chỉnh: Nợ TK 133 : 314,101 314,101 Có TK 1522:

(3) Không có chữ ký thủ quỹ trên phiếu chi tiền, sai số thứ tự phiếu chi, số đúng là PC30 (4) Không có chữ ký thủ quỹ trên phiếu chi tiền

(5) Phản ánh khoản phí dịch vụ ngân hàng vào giá trị phụ tùng nhập kho. Phí ngân hàng là 18,411 đồng nhỏ, không trọng yếu.

(6) Ghi nhận VAT vào giá trị vật liệu nhập kho. Số VAT là: 307,750 đồng KTV đề nghị bút toán điều chỉnh: Nợ TK 133 : 307,750 307,750 Có TK 1522:

(7) Phản ánh nhầm tài khoản. Bút toán đề nghị: Nợ TK 153

:

8,530,987

8,530,987

Có TK 1522:

Kết luân: Việc ghi chép và phản ánh các nghiệp vụ mua hàng còn nhiều sai sót. Tuy xét về quy mô sai phạm là không lớn song về bản chất sai phạm là trọng yếu. Vì vậy chúng tôi đề nghị các bút toán điều chỉnh và những kiến nghị trên. Sau khi trao đổi với kế toán Công ty, kế toán đồng ý sửa chữa.

Khi kiểm tra tính có thực của nghiệp vụ xuất kho, KTV cũng tiến hành chọn mẫu các nghiệp vụ xuất với quy mô từ 3,000,000 đồng trở lên và đối chiếu ngược về phiếu xuất kho, đơn đặt hàng của khách hàng, lệnh sản xuất…

Tương tự như việc kiểm tra tại ABC, KTV cũng tiến hành chọn mẫu một số hóa đơn mua hàng trong kỳ, kiểm tra số lượng và đơn giá trên hóa đơn mua hàng đối chiếu với số liệu ghi trên sổ sách kế toán, để đánh giá việc ghi nhận giá vốn.

Bảng 2.29: Giấy làm việc 10-Kiểm tra giá vốn HTK (XYZ)

CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN

PHƯƠNG ĐÔNG ICA Tên Ngày

Khách hàng Công ty ABC Người T.H LMT MãE120.10 số:

Nội dung

thực hiện Kiểm tra giá vốn NVL, CCDC

Người

K.T Trang:

Niên độ 31/12/2008

Mục tiêu: Đảm bảo HTK được ghi nhận đầy đủ và chính xác

Công việc: Tiến hành chọn mẫu ngẫu nhiên một số hóa đơn mua hàng trong kỳ, đối

chiếu với sổ chi tiết NVL, CCDC 17/06/08Mua

nhập kho hộp cartone 500 Duhal100 chiếc150,000(3)14/05 /08Mua nhập kho dầu máy pin Base56 hộp12,040,00009/0 4/08Mua nhập kho que hàn thiếc - HQ5000 chiếc11,710,000(2)03 /03/08Mua nhập kho dụng cụ bảo hộ500 chiếc28,166,50023/ 02/08Mua vỏ nhựa tắc te trắng647,200cái45,53 0,839(1)24/01/08Mua vỏ nhựa tắc te xanh lá156,000cái10,932,6 40Hóa đơn

Nội dung Số lượng Thành tiền Ghi chú

… 1564513 1146256 1125366 0584356 0772156 0435373 NT Số

Ghi chú: ü Đã đối chiếu với sổ chi tiết vật tư, khớp số lượng, thành tiền.

(1) Hao hụt trong định mức 20 cái, kế toán vẫn ghi nhận theo số lượng trên đơn đặt hàng.

(2) Phí ngân hàng được tính vào thành tiền. Mức phí là 23,373 đồng. (3) Kế toán bỏ sót hóa đơn không ghi nhận.

Kết luận: Việc ghi chép và phản ánh sổ sách của đơn vị còn nhiều thiếu sót.

Để đảm bảo giá trị HTK xuất kho được tính toán là chính xác, KTV kiểm tra tính nhất quán của phương pháp tính giá, tiến hành tính toán lại giá xuất kho của một số HTK được chọn ra.

Bảng 2.30: Giấy làm việc 11-Kiểm tra việc tính giá xuất NVL (XYZ)

CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN

PHƯƠNG ĐÔNG ICA Tên Ngày

Khách hàng Công ty XYZ Người T.H TTT Mã số: E120.11 Nội dung

thực hiện Kiểm tra việc tính giá NVL xuất kho

Người

K.T Trang:

Niên độ 31/12/2008

Mục tiêu: Đảm bảo giá trị NVL xuất kho được ghi nhận đúng đắn, phương pháp tính giá

NVL xuất kho nhất quán.

quân gia quyền tháng. Theo đó, giá xuất NVL được xác định theo công thức: Đơn giá xuất

NVL =

Giá trị tồn đầu tháng+ Giá trị nhập trong tháng Số lượng đầu tháng + Số lượng nhập

trong tháng

Công việc: Xem xét BCKT năm 2007 kết hợp việc phỏng vấn nhân viên kế toán, chúng tôi

thấy rằng phương pháp tính giá HTK của đơn vị được áp dụng nhất quán. Chúng tôi chọn mẫu một số NVL có số lượng nghiệp vụ nhập xuất diễn ra nhiều nhất trong tháng 11 năm 2008 để kiểm tra việc xác định đơn giá và ghi nhận giá trị NVL xuất kho của đơn vị. Kết quả này được chúng tôi đối chiếu với sổ sách kế toán.

Hộp duplex L25360.4đ/cái1,117,2401,116,0001,240H ộp cartone pin Base3800đ/cái1,732,8001,732,8000Vỏ nhựa tắc te xanh lam73.8đ/cái9,106,9209,131,600(24,680) NVL … CD5VTTTH26 CCD2VTTTPB CD3VTTFGS

Đơn giá xuất

KTV tính (1) Giá trị theo KTV (2) Giá trị sổ sách(3)

Chênh lệch (4)=(3)-(2)

Tên Mã

Nhận xét: Từ việc kiểm tra trên có thể thấy chênh lệch trong việc tính toán đơn giá xuất kho NL

là rất nhỏ không trọng yếu. Nguyên nhân chênh lệch là do kế toán làm tròn số liệu.

Kết luận: Đạt được mục tiêu

Kiểm tra giá thành thành phẩm và sản phẩm dở dang cuối kỳ

Cũng tương tự như Công ty ABC, việc kiểm tra tính đúng đắn trong việc tập hợp giá thành sản phẩm và sản phẩm dở dang cuối kỳ được thực hiện qua việc kiểm tra các khoản mục chi phí cấu thành: CPNVLTT, CPNCTT,

CPSXC. Tuy nhiên, khác biệt ở đây là Công ty XYZ tính giá thành theo phương pháp phân bước có tính giá thành bán thành phẩm. Vì vậy, KTV cần xem xét và tính toán lại việc tập hợp chi phí trong từng công đoạn.

Bảng 2.31: Giấy làm việc 13-Kiểm tra việc tập hợp tính giá thành (XYZ)

CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN

PHƯƠNG ĐÔNG ICA Tên Ngày

Khách hàng Công ty XYZ Người T.H TTT Mã số: E120.12 Nội dung

thực hiện Kiểm tra việc tập hợp tính giá thành

Người

K.T Trang:

Niên độ 31/12/2008

Mục tiêu:

Đảm bảo tính tuân thủ và chính xác trong việc tập hợp tính giá thành thành phẩm và sản phẩm dở dang cuối kỳ

Thông tin cơ sở: Phương pháp tính giá thành đơn vị đang sử dụng: tập hợp chi phí, có tính giá

thành bán thành phẩm theo từng công đoạn; bán thành phẩm giai đoạn trước là nguyên liệu để sản xuất bán thành phẩm cho giai đoạn sau. Quy trình sản xuất của đơn vị gồm 5 công đoạn. Các khoản CPNCTT, CPSXC phân bổ, phân bổ cho các công đoạn theo số công nhân trực tiếp tham gia sản xuất trong công đoạn đó. CPNVLTT, CPSXC không phân bổ phát sinh trong công đoạn nào được tập hợp cho công đoạn ấy.

Công việc: Chúng tôi kiểm tra BCKT năm trước của đơn vị và phỏng vấn nhân viên kế toán về

phương pháp tính giá thành áp dụng trong năm trước. Qua đó, chúng tôi kết luận phương pháp tính giá thành của đơn vị được áp dụng nhất quán.

Kiểm tra phương pháp tập hợp chi phí thực tế: Công đoạn I

CPNVLTT: Thông qua việc kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ xuất kho NVL, KTV có thể sử dụng kết quả này để kết luận về tính chính xác và phù hợp của CPNVLTT. Giá trị CPNVLTT trong công đoạn I được lấy trên sổ chi tiết TK 6211 – CPNVLTT công đoạn I.

CPNCTT và CPSXC: Thông qua việc thu thập Bảng phân bổ nhân công cho từng công đoạn, KTV tính toán lại để đảm bảo tính chính xác số học trong việc cộng dồn, kết hợp với kết quả làm việc của KTV phụ trách phần hành tiền lương và nhân viên để khẳng định tính có thực của các con số. Trên cơ sở đó, KTV tập hợp lại số nhân công trực tiếp tham gia trong từng công đoạn. 53.525.524.537Công đoạn CĐ1 CĐ2 CĐ3 CĐ4 CĐ5 73 Số nhân công phân bổ

phân bổ, phân bổ cho từng công đoạn.

Tổng chi phí nhân công 515,836,856. Trong đó:

 Lương: 472,064,806

 Các khoản phải trả theo lương: 43,772,050

Tổng chi phí chung phân bổ 49,397,300 Phân bổ chi phí theo tiêu thức của Công ty

KTV tập hợp chi phí tính giá thành bán thành phẩm công đoạn I

CPNVLTT: 2,555,698,060CPNCTT: 176,375,131 CPNCTT: 176,375,131

CPSXC không phân bổ: 12,312,116 Giá thành công đoạn I: 2,742,181,748 CPSXC phân bổ: 16,889,943 SPDD công đoạn I: 19,093,502

Đối chiếu với kết quả tập hợp của đơn vị trên sổ chi tiết TK 1551- BTP công đoạn I: 2,740,077,498 Chênh lệch: 2,104,250 đồng

Thực hiện việc tính toán và kiểm tra tương tự với các công đoạn tiếp

Kết luận: Việc tính giá thành tại XYZ đã đảm bảo tuân thủ quy trình của Công ty, tuy nhiên

chưa đảm bảo tính chính xác. KTV tính toán lại từng công đoạn và phát hiện tổng chênh lệch giảm với thành phẩm là 5,125,250 đồng. Đây là sai phạm có quy mô nhỏ hơn mức trọng yếu nên chưa gây ảnh hưởng đến việc khai báo và trình bày khoản mục HTK trên BCTC của đơn vị. KTV đề nghị bút toán điều chỉnh: Nợ TK 155 : 5,125,250 5,125,250 Có TK 632:

Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ của Công ty là chi phí khấu hao của thiết bị sản xuất đầu đèn, do Công ty sản xuất chưa đến giai đoạn cuối thì ngừng nên chi phí này mới được tập hợp sang TK 154. KTV đối chiếu với trợ lý phụ trách phần hành TSCĐ thấy khớp đúng.

Theo thông tin kế toán cung cấp cùng kết quả kiểm tra chất lượng sản phẩm khi kiểm kê HTK, KTV cho rằng việc không trích lập dự phòng của đơn vị có thể chấp nhận được. Vì hoạt động kinh doanh mới gặp khó khăn trong giai đoạn cuối năm 2008, các loại HTK của Công ty lại là những mặt hàng không dễ bị hỏng hóc. Việc sản xuất các thiết bị tiết kiệm điện trong giai đoạn hiện nay đang được khuyến khích nên các sản phẩm của Công ty không bị giảm giá trị.

Kiểm tra các nghiệp vụ trước và sau ngày khóa sổ

Tương tự như Công ty ABC, KTV chọn mẫu các báo cáo nhập hàng, các phiếu xuất hàng, trước và sau ngày kiểm kê, đối chiếu ngày trên đó và ngày ghi sổ kế toán chi tiết để đảm bảo rằng số lượng hàng nhập kho, xuất kho đã được ghi chép đúng niên độ. Qua xem xét, KTV kết luận các nghiệp vụ HTK đảm bảo tính đúng kỳ.

Bảng 2.32: Giấy làm việc 14-Tổng hợp kết quả kiểm toán (XYZ)

CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN

PHƯƠNG ĐÔNG ICA Tên Ngày

Khách hàng Công ty ABC Người T.H TTT MãE120.13 số:

Nội dung

thực hiện Tổng hợp kết quả kiểm toán

Người

K.T Trang:

Niên độ 31/12/2008

Tổng hợp các phát hiện và các bút toán điều chỉnh.

(1) Nghiệp vụ mua hàng ngày 20/03/08, phiếu chi số 20, hóa đơn GTGT số 1532857, đơn vị ghi nhận thuế GTGT vào giá trị hàng nhập kho, số thuế GTGT là 314,101 đồng. Bút toán điều chỉnh:

314,101Nợ TK

133 : 314,101

:Có TK 1522 Có TK 1522

(2) Nghiệp vụ mua hàng ngày 09/07/08 theo, phiếu chi số 66, hóa đơn GTGT số 5633453, đơn vị ghi nhận thuế GTGT vào giá trị vật liệu nhập kho. Số thuế là: 307,750 đồng. KTV đề nghị bút toán điều chỉnh:

307,750Nợ TK

:

Có TK 1522

(3) Nghiệp vụ mua hàng ngày 15/08/08 theo phiếu chi số 73 và hóa đơn GTGT số 0215632, ngày 19/10/08 theo phiếu chi số 88 và hóa đơn GTGT số 0125436, phân loại sai hàng mua. KTV đề nghị bút toán:

8,530,987Nợ TK

153 : 8,530,987

:

Có TK 1522

(4) Thành phẩm của Công ty đang phản ánh nhỏ hơn giá trị tính toán lại của KTV là 5,125,250 đồng. Đơn vị chưa chấp nhận điều chỉnh.

Kết luận: Các sai sót trên do sự nhầm lẫn của kế toán, không có tính chất thường

xuyên. Kế toán đã ghi nhận và chấp nhận điều chỉnh theo ý kiến của KTV ngoại trừ số dư thành phẩm cuối kỳ. Tuy nhiên chênh lệch này chưa vượt qua ngưỡng trọng yếu phân bổ cho HTK. Vì vậy, theo ý kiến của chúng tôi, khoản mục HTK của Công ty đã được phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu.

2.2.3.3. Giai đoạn kết thúc kiểm toán

Tương tự như với Công ty ABC, tại Công ty XYZ trong giai đoạn kết thúc kiểm toán, KTV cũng thực hiện soát xét lại các công việc và kết quả kiểm toán của cả nhóm nói chung và đối với khoản mục HTK nói riêng. Soát xét các sự kiện sau ngày lập BCTC, KTV kết luận không có sự kiện nào gây ảnh hưởng tới việc công bố và trình bày BCTC của đơn vị. Biên bản kiểm toán được lập sau khi nhóm kiểm toán và đại diện Công ty khách hàng gồm Phó Tổng giám đốc và kế toán trưởng trao đổi về kết quả kiểm toán và các bút toán điều chỉnh. Sau đó, dự thảo báo cáo được lập và gửi cho khách hàng để thống nhất kết quả kiểm toán lần cuối cùng trước khi phát hành BCKT chính thức. Theo yêu cầu từ phía Ban giám đốc Công ty XYZ, cùng với việc phát hành BCKT, KTV phát hành thư quản lý.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán Phương Đông ICA (Trang 95)