Qua các thời kỳ phát triển kinh tế đất nước, từng quốc gia trên thế giới đều tập trung chú trọng phát triển chăn nuôi. Đặc biệt là chăn nuôi lợn, các nước không ngừng đầu tư cải tạo chất lượng đàn giống và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật để hạn chế dịch bệnh. Trong đó hạn chế bệnh sinh sản là vấn đề đặt lên hàng đầu bởi có như vậy chất lượng đàn giống mới đạt kết quả tốt nhất.
Viêm tử cung là một bệnh ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng sinh sản của gia súc, do đó đã có rất nhiều nhà khoa học nghiên cứu về bệnh viêm tử cung và đã đưa ra các kết luận giúp người chăn nuôi lợn nái sinh sản hạn chế được bệnh này. Tuy vậy, tỷ lệ viêm tử cung trên đàn lợn nái sinh sản vẫn rất cao.
Theo A.I.Sobco và N.I.Gadenko (1987) [13], nguyên nhân của bệnh viêm tử cung là do tử cung bị tổn thương, do hiện tượng sát nhau. Bệnh phát triển là do nuôi dưỡng không đủ chất, do đưa vào đường sinh dục những chất kích thích đẻ, chúng phá hủy hoặc làm kết tủa chất nhày ở cơ quan sinh dục.
27
dài từ lứa đẻ trước đến lần động dục tiếp theo. Có thể giải thích nguyên nhân làm giảm độ mắn đẻ từ đó giảm năng suất sinh sản.
Để điều trị viêm tử cung cho lợn, I.E.Elistratop và A.I.Skurko dùng Vitamin E ở dạng dung dịch Axetatatocoferon. Thuốc tiêm bắp một lần. Tiêm lần thứ 2 (sau 5 ngày) chỉ trong những trường hợp bệnh nặng. Dùng Vitamin E theo kết luận của tác giả có thể bảo vệ hoàn toàn sức sinh sản cho lợn nái mắc bệnh viêm trong tử cung.
Popkov ( Liên xô) đã sử dụng phương pháp tiêm kháng sinh vào màng treo tử cung của lợn nái viêm tử cung đạt kết quả rất cao.
- Streptomycin 0.25g - Penicillin 500000 UI
- Dung dịch MgSO4 1% 40 ml + Vitamin C
DixensiviRidep dùng Rivanol 1% để thụt rử đạt kết quả cao và không ảnh hưởng tới gia súc.
1.5.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước * Theo Trần Văn Phùng và cs (2004), [6]: