100L (dB).B L+ 100 (dB) C 20L (dB) D L+ 20 (dB).

Một phần của tài liệu BÀI tập vật lý 12 học kỳ 1 (Trang 47)

II.589 (ĐH _2005)Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (Nguồn điểm )một khoảng NA = 1 m, có mức cường độ âm là LA = 90 dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I0 = 0,1 nW/m2. Cường độ của âm đó tại A là:

A. IA = 0,1 nW/m2. B. IA = 0,1 mW/m2. C. IA = 0,1 W/m2. D. IA = 0,1 GW/m2.

II.590 Tại điểm A có mức cường độ âm LA=60 dB. Biết ngưỡng nghe của âm là I0=10-10 W/m2. Cường độ âm tại A là

A. 10-5 W/m2 . B.10-3 W/m2. C. 10-4 W/m2. D. 10-2 W/m2.

II.591 Tại 1 điểm A nằm cách xa 1 nguồn âm N ( coi như nguồn điểm ) 1 khoảng NA = 1 m; mức cường độ âm là LA = 90 dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là Io = 10 - 10 W/m2.Xét điểm B nằm trên đường NA và cách N khoảng NB = 10 m. Cường độ âm tại B là:

II.592 Tại 1 điểm A nằm cách xa 1 nguồn âm N ( coi như nguồn điểm ) 1 khoảng NA = 1 m; mức cường độ âm là LA = 90 dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là Io = 10 - 10 W/m2. Coi nguồn âm N như 1 nguồn đẳng hướng ( phát âm như nhau theo mọi hướng ). Công suất phát âm của nguồn N là:

A. 1,26 W. B. 2 W. C. 2,5 W. D. 1,52 W.

II.593 Một nguồn âm O công suất 0,6 W phát một sóng âm có dạng hình cầu. Tính cường độ âm tại một điểm A cách nguồn là OA = 3 m

A. 5,31 J/m2. B. 10,6 W/m2. C. 5,31 W/m2. D. 5,3.10-3 W/m2.

II.594 (CĐ - 2011 ) Trong môi trường truyền âm, tại hai điểm A và B có mức cường độ âm lần lượt là 90

dB và 40 dB với cùng cường độ âm chuẩn. Cường độ âm tại A lớn gấp bao nhiêu lần so vớ cường độ âm tại B?

Một phần của tài liệu BÀI tập vật lý 12 học kỳ 1 (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w