10-5 m B.10 3 m C.2.10 4 m D.10 4 m.

Một phần của tài liệu BÀI tập vật lý 12 học kỳ 1 (Trang 29)

II.365 Con lắc đơn gõ giây ở nhiệt độ 100C ( T = 2 s ). Hệ số nở dài dây treo là 2.10- 5 K-1. Chu kỳ của con lắc ở 400C:

A. 2,0006 s. B.2,0001 s. C.1,9993 s. D.2,005 s.

II.366 Con lắc đơn có hệ số nở dài dây treo là 1,7.10- 5 K-1. Khi nhiệt độ tăng 4oC thì chu kỳ

A. tăng 6.10- 4 s. B.giảm 10- 5 s. C.tăng 6,8.10- 5 s. D.giảm 2.10- 4 s.

II.367 Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ tại mặt đất ở nhiệt độ 200C. Hệ số nở dài dây treo con lắc là 2.10-5 K-1. Nếu nhiệt độ giảm còn 150C thì sau một ngày đêm đồng hồ chạy

A. chậm 4,32 s. B.chậm 8,64 s. C.nhanh 4,32 s. D.nhanh 8,64 s.

II.368 Chiều dài con lắc đơn tăng 1% thì chu kì dao động của nó thay đổi như thế nào ?

A. giảm khoảng 0,5% . B.tăng khoảng 1% . C.tăng khoảng 0,5% . D.tăng khoảng 0,1%.

II.369 Một đồng hồ quả lắc đếm giây có chu kì 2 s, mỗi ngày chạy chậm 100 s, phải điều chỉnh chiều dài con lắc thế nào để đồng hồ chạy đúng

A. tăng 0,20%. B.tăng 0,23%. C.giảm 0,20%. D.giảm 0,23%.

II.370 Để chu kì con lắc đơn tăng thêm 5 % thì phải tăng chiều dài nó thêm

A. 10,25 %. B.5,75%. C.2,25%. D.25%.

II.371 Đồng hồ con lắc chạy đúng ở 19oC, hệ số nở dài dây treo con lắc là 5.10- 5 K-1. Khi nhiệt độ tăng lên đến 27oC thì sau 1 ngày đêm, đồng hồ chạy

II.372 Dây treo của con lắc đồng hồ có hệ số nở dài là 2.10- 5 K-1. Mỗi 1 ngày đêm đồng hồ chạy trễ 10 s. Để đồng hồ chạy đúng ( T = 2 s ) thì nhiệt độ phải

Một phần của tài liệu BÀI tập vật lý 12 học kỳ 1 (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w