Tăng thêm 150C B.giảm bớt 150C C.tăng thêm 100C D.giảm bớt 100C.

Một phần của tài liệu BÀI tập vật lý 12 học kỳ 1 (Trang 30)

II.378 Đồng hồ quả lắc chạy đúng tại mặt đất ở nhiệt độ 29oC, hệ số dài dây treo là 2.10- 5 K-1. Khi đưa lên độ cao h = 4 km, đồng hồ vẫn chạy đúng. Nhiệt độ ở độ cao h là

A. 8oC. B.4oC. C.0oC. D.3oC.

II.379 Dây treo của con lắc đồng hồ có hệ số nở dài 2.10- 5 K-1. Đồng hồ chạy đúng tại mặt đất ở nhiệt độ 17oC. Đưa con lắc lên độ cao 3,2 km, ở nhiệt độ 7oC. Trong 1 ngày đêm đồng hồ chạy

A. sớm 34,56 s. B.trễ 3,456 s. C.sớm 35 s. D.trễ 34,56 s.

II.380 Con lắc đơn khối lượng riêng 2 g/cm3 gõ giây trong chân không. Cho con lắc dao động trong không khí có khối lượng riêng 1,2.10- 3 g/cm3. Độ biến thiên chu kỳ là

A. 2.10- 4 s. B.2,5 s. C.3.10- 4 s. D.4.10- 4 s.

II.381 Hai con lắc đơn có khối lượng bằng nhau, chiều dài l1 và l2 với l1 = 2l2 = 1 m. ở vị trí cân bằng, 2 viên bi tiếp xúc nhau. Kéo l1 lệch 1 góc nhỏ rồi buông nhẹ. Lấy g = π2 m/s2, thời gian giữa lần va chạm thứ nhất và thứ ba là

A. 1,5 s. B.1,65 s. C.1,9 s. D.1,71 s .

II.382 TLA-2011- Con lắc đơn dao động ở mặt đất có nhiệt độ 300C. Đưa con lắc lên độ cao h = 0,64 km thì chu kỳ dao động bé không thay đổi. Biết hệ số nở dài của dây treo là α = 2.10-5 K-1, bán kính Trái đất R = 6400 km. Nhiệt độ ở độ cao h là:

A. 200C. B.100C. C.150C. D.250C.

Chủ đề 7: Con lắc trùng phùng

II.383 TLA-2012- Hai con lắc đơn có chiều dài l1 & l2 dao động nhỏ với chu kì T1 = 0,6 s, T2 = 0,8 s cùng được kéo lệch góc α0 so với phương thẳng đứng và buông tay cho dao động. Sau thời gian ngắn nhất bao nhiêu thì 2 con lắc lặp lại trạng thái này?

A. 1,4 s. B.4,8 s. C.2,8 s.. D.2,4 s.

II.384 Cho con lắc đơn L có chu kỳ hơi lớn hơn 2 s dao động song song trước 1 con lắc đơn Lo gõ giây. Thời gian giữa 2 lần trùng phùng thứ nhất và thứ năm là 28 phút 40 giây. Chu kỳ của L là

A. 1,995 s. B.2,01 s. C.2,002 s. D.2,009 s.

II.385 Cho con lắc đơn L có chu kỳ 1,98 s, dao động song song trước 1 con lắc đơn Lo gõ giây. Thời gian giữa 2 lần liên tiếp 2 con lắc cùng qua vị trí cân bằng là

A. 100 s. B.99 s. C.101s. D.150 s.

II.386 Dùng các chớp sáng tuần hoàn chu kỳ 2 s để chiếu sáng 1 con lắc đơn đang dao động. Ta thấy, con lắc dao động với chu kỳ 30 phút với chiều dao động biểu kiến cùng chiều dao động thật. Chu kỳ của con lắc là

A. 1,998 s. B.2,001s. C.1,978 s. D.2,005 s.

II.387 Con lắc đơn gõ giây trong thang máy đứng yên ( lấy g = 10 m/s2 ). Cho thang máy đi xuống chậm dần đều với gia tốc a = 0,1 m/s2 thì chu kỳ dao động là

A. 1,99 s. B.2,01s. C.1,8 s. D.1,0 s.

II.388 Con lắc gõ giây trong thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc a = 0,2 m/s2. Lấy g = 10 m/s2, khi thang máy chuyển động đều thì chu kỳ là

A. 1,8 s. B.2,1 s. C.1,7 s. D.1,98 s.

II.389 Con lắc đơn có khối lượng 100 g, dao động ở nơi có g = 10 m/s2, khi con lắc chịu tác dụng của lực →

F không đổi, hướng từ trên xuống thì chu kỳ dao động giảm đi 75%. Độ lớn của lực →F là:

A. 15 N. B.5 N. C.20 N. D.10 N.

II.390 Một con lắc đơn gõ trong ô tô đứng yên. Khi ô tô chuyển động nhanh dần đều trên đường ngang thì chu kỳ là 1,5 s. Ở vị trí cân bằng mới, dây treo hợp với phương đứng 1 góc:

A. 60o. B.30o. C.45o. D.90o.

II.391 Một con lắc đơn có chu kỳ 2 s khi dao động ở nơi có g = 10 m/s2. Nếu treo con lắc vào xe chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 10 3 m/s2 thì chu kỳ dao động là:

A. 1,5 s. B.1,98 s. C. 3 s. D. 2 s.

II.392 (CĐ - 2010): Treo con lắc đơn vào trần một ôtô tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Khi ôtô đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2 s. Nếu ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường nằm ngang với giá tốc 2 m/s2 thì chu kì dao động điều hòa của con lắc xấp xỉ bằng

A. 2,02 s. B.1,82 s. C.1,98 s. D.2,00 s.

II.393 TLA-2011- Một con lắc đơn được treo vào một thang máy đứng yên dao động điều hòa với chu kì T0 tại nơi có gia tốc rơi tự do là g. Nếu cho thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a = 3g/4 thì chu kì dao động của con lắc đơn lúc này là :

A. T = 4 T0. B.T = 4/7 T0. C.T =

7 2

T0. D.T = 2 T0.

II.394 Một con lắc đơn được treo trong một thang máy. Gọi T là chu kì dao động của con lắc khi thang máy đứng yên, T' là chu kì dao động của con lắc khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc g/10, ta có

Một phần của tài liệu BÀI tập vật lý 12 học kỳ 1 (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w