110 2V B 220 2V C 110 V D 220V.

Một phần của tài liệu BÀI tập vật lý 12 học kỳ 1 (Trang 60)

D. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị cực đại là U 0L C

A. 110 2V B 220 2V C 110 V D 220V.

II.726 (CĐ - 2011 ) Một khung dây dẫn phẳng, hình chữ nhật, diện tích 0,025 m2, gồm 200 vòng dây quay đều với tốc độ 20 vòng/s quanh một trục cố định trong một từ trường đều. Biết trục quay là trục đối

xứng nằm trong mặt phẳng khung và vuông góc với phương của từ trường. Suất điện động hiệu dụng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng 222V. Cảm ứng từ có độ lớn bằng:

A. 0,50 T. B. 0,60 T. C. 0,45 T. D. 0,40 T.

II.727 Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng là 220 cm2. Khung quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh một trục đối xứng nằm trong mặt phẳng của khung dây, trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ Bur

vuông góc với trục quay và có độ lớn 2

5π T. Suất điện động cực đại trong khung dây bằng

A. 220 2 V. B. 110 2

π V. C. 110 2 V. D. 220 V.

II.728 Một khung dây dẫn phẳng, hình chữ nhật, diện tích 0,025 m2, gồm 200 vòng dây quay đều với tốc độ 20 vòng/s quanh một trục cố định trong một từ trường đều. Biết trục quay là trục đối xứng nằm trong mặt phẳng khung và vuông góc với phương của từ trường. Suất điện động hiệu dụng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng 222V. Cảm ứng từ có độ lớn bằng:

A. 0,50 T. B. 0,60 T. C. 0,35 T. D. 0,40 T.

II.729 (CĐ - 2011 ) Cho dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz chạy qua một đoạn mạch. Khoảng thời

gian giữa hai lần liên tiếp cường độ dòng điện này bằng 0 là

A. 1100s. B. 100s. B. 1 200s. C. 1 50s. D. 1 25s.

II.730 ĐH 11 Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc ω quanh một trục cố định nằm trong

mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Suất điện động cảm ứng trong khung có biểu thức e = 0cos( )

2

E ω +t π

. Tại thời điểm t = 0, vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc bằng

A. 450. B. 1800. C. 900. D. 1500.

II.731 Cho dòng điện xoay chiều có tần số 60 Hz chạy qua một đoạn mạch. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp cường độ dòng điện này bằng 0 là

A. 1120s. B. 120s. B. 1 60s. C. 1 50s. D. 1 100s.

CHỦ ĐỀ 2: Các mạch điện xoay chiều chỉ có R, L, C

II.732 Một dòng xoay chiều có cường độ hiệu dụng 5 A, tần số 50 Hz, được chỉnh lưu hai nửa chu kì và lọc cẩn thận, giá trị cường độ dòng điện một chiều thu được là bao nhiêu? Tổn hao điện năng trong chỉnh lưu là không đáng kể.

A. 5 A. B. 5/ 2 A. C. 5 2 A. D. 7 A.

II.733 Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch là 100 V, ở hai đầu điện trở là 60 V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là

A. 160 V. B. 80 V. C. 60 V. D. 40 V.

II.734 Một đoạn mạch điện gồm một điện trở R, cuộn thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều thì tổng trở của mạch Z = 50 Ω , hiệu số cảm kháng và dung kháng là 25 Ω, lúc này giá trị của điện trở R là:

A. 100 3 Ω. B. 50 3 Ω. C. 25 3 Ω. D. 150 3 Ω.

II.735 Một đèn điện có ghi 110 V- 100 W mắc nối tiếp với một điện trở R vào một mạch điện xoay chiều có U = 220 cos(100πt) (V). Để đèn sáng bình thường, điện trở R phải có giá trị

A. 121 Ω. B. 1210 Ω. C. 110 Ω. D.

11 100

Ω.

II.736 Đặt vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,5

π (H), một điện áp xoay chiều ổn định. Khi điện áp tức thời là 60 6− (V) thì cường độ dòng điện tức thời qua mạch là − 2(A) và khi điện áp tức thời 60 2 (V) thì cường độ dòng điện tức thời là 6 (A). Tần số của dòng điện đặt vào hai đầu mạch là:

A. 65 Hz. B. 60 Hz. C. 68 Hz. D. 50 Hz.

II.737 Cho dòng điện xoay chiều có cường độ 1,5 A tần số 50 Hz qua cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm L = 2/π H. Hiệu điện thế hai đầu dây là

Một phần của tài liệu BÀI tập vật lý 12 học kỳ 1 (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w