Nguyên tắc tổ chức và hoạt động củaViện kiểm sát nhân dân: đƣợc quy định trong Hiến pháp 2013 và Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (2014)

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi tuyển công chức năm 2015 môn kiến thức chung (Trang 25)

định trong Hiến pháp 2013 và Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (2014)

5.Cơ quan chính quyền địa phƣơng

Theo điều 111, điều112, Hiến pháp 2013:

- Chính quyền địa phƣơng đƣợc tổ chức ở các đơn vị hành chính của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Cấp chính quyền địa phƣơng gồm có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân đƣợc tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do luật định.

- Chính quyền địa phƣơng tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật tại địa phƣơng; quyết định các vấn đề của địa phƣơng do luật định; chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan nhà nƣớc cấp trên.

Nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phƣơng đƣợc xác định trên cơ sở phân định thẩm quyền giữa các cơ quan nhà nƣớc ở trung ƣơng và địa phƣơng và của mỗi cấp chính quyền địa phƣơng.

Trong trƣờng hợp cần thiết, chính quyền địa phƣơng đƣợc giao thực hiện một số nhiệm vụ của cơ quan nhà nƣớc cấp trên với các điều kiện bảo đảm thực hiện nhiệm vụ đó.

Trang 25

- Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nƣớc ở địa phƣơng, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, do Nhân dân địa phƣơng bầu ra, chịu trách nhiệm trƣớc Nhân dân địa phƣơng và cơ quan nhà nƣớc cấp trên.

- Hội đồng nhân dân quyết định các vấn đề của địa phƣơng do luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phƣơng và việc thực hiện

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi tuyển công chức năm 2015 môn kiến thức chung (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)