Kết thúc bà

Một phần của tài liệu Giáo án Khoa học lớp 4 cả năm_CKTKN_Bộ 10 (Trang 26)

1..Qua bài học nớc có những tính chất gì ? nhận xét giờ 2. Về nhà học bài ,chuẩn bị bài sau

Khoa học(dạy 4 c)

Bài 21: Ba thể của nớc

A. Mục tiêu: Sau bài học HS biết : - Nớc tồn tại ở 3 thể: rắn, lỏng, khí

- Thực hành làm thí nghiệm và nêu cách chuyển nớc từ thể lỏng sang thể rắn và ngợc lại.

- Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nớc. - Giáo dục HS thích tìm hiểu về thiên nhiên

B. Đồ dùng dạy học

- Hình vẽ trang 44, 45 SGK - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm theo nhóm

C. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức

II. Kiểm tra: Nớc có những tính chất gì ?

GV nhận xét cho điểm III. Dạy bài mới

+ HĐ1: Tìm hiểu hiện tợng nớc từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngợc lại. * Mục tiêu:-Nêu VD nớc ở thể lỏng & thể khí - Thực hành nớc ở thể lỏng chuyển thành thể khí & ngợc lại. * Cách tiến hành B1: Làm việc cả lớp - Nêu VD về nớc ở thể lỏng? - GV dùng khăn ớt lau bảng, 1 HS sờ tay

- Liệu mặt bảng có ớt mãi nh vậy không? Nớc trên mặt bảng biến đi đâu?

- Hát

- Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung

- Nớc ma, nớc sông, suối, .…

B2: Tổ chức hớng dẫn

- QS nớc nóng đang bốc hơi. Hiện t- ợng?

- úp đĩa lên cốc nớc nóng, nhấc đĩa ra. QS mặt đĩa?

- Hiện tợng đó gọi là gì?

- Nêu vài VD chứng tỏ nớc từ thể lỏng thờng xuyên bay hơi vào K2 ? - Giải thích hiện tợng nớc đọng ở vung nồi cơm hoặc canh?

GV nhận xét kết luận

+ HĐ2: Nớc từ thể lỏng sang thể rắn

& ngợc lại

* Mục tiêu: Nêu cách chuyển nớc từ thể lỏng sang thể rắn & ngợc lại. Nêu VD

* Cách tiến hành

+ Giao nhiệm vụ cho HS

- Nớc trong khay đã biến thành thể gì?

- Hiện tợng chuyển thể của nớc trong khay gọi là gì?

- Khay đá để ở ngoài tủ lạnh 1 lúc..? Tên hiện tợng? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV nhận xét kết luận

+ HĐ 3: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của

nớc - Nớc tồn tại ở những thể nào? - Nêu tính chất của từng thể? HS nêu - Mặt đĩa có nớc - Nớc từ thể lỏng sang thể khí, từ thể khí sang thể lỏng.

- Đại diện nhóm báo cáo KQ thí nghiệm HS giải thích QS khay đá - Từ thể lỏng nớc đã thành thể rắn. Nớc ở thể rắn có hình dạng nhất định. .- Gọi là sự đông đặc - Nớc đá chảy thành thể lỏng. Gọi là sự nóng chảy HS vẽ sơ đồ - Ba thể: Lỏng- Khí- Rắn - Thể lỏng, khí không có hình dạng nhất định. ở thể rắn có hình dạng nhất định. IV : Kết thúc bài : -Nhận xét giờ học -Chuẩn bị bài sau

Khoa học(dạy 4c )

Bài 22: Mây đợc hình thành nh thế nào? Ma từ đâu ra?

A. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể:

- Trình bày mây đợc hình thành nh thế nào. - Giải thích đợc nớc ma từ đâu ra.

- Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nớc trong thiên nhỉên. - Giáo dục hs thích tìm hiểu về thiên nhiên

- Hình vẽ trang 46, 47 SGK

C. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức

II. Kiểm tra: Nớc có những tính chất gì ?

GV nhận xét cho điểm III. Dạy bài mới

+ HĐ1: Tìm hiểu sự chuyển thể của n-

ớc trong tự nhiên. * Cách tiến hành: Y/C hs thảo luận cặp

- Mây đợc hình thành nh thế nào? - Nớc ma từ đâu ra?

- Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nớc trong thiên nhiên?

+ HĐ2: Trò chơi đóng vai tôi là giọt n-

ớc. * Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học về sự hình thành mây ma. * Cách tiến hành - Chia lớp thành 4 nhóm GV nhận xét - Hát

- Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung

- HS làm việc theo cặp

- Đọc câu chuyện Cuộc phiêu lu của ba giọt nớc trang 46, 47.

- Kể với bạn bên cạnh.

- Nớc bay hơi vào KK- gặp lạnh- thành hạt nớc nhỏ li ti- thành những đám mây.

- Các đám mây bay lên cao - gặp lạnh - nớc đọng thành hạt lớn - rơi xuống tạo thành ma

- Hiện tợng nớc bay hơi thành hơi nớc, rồi từ hơi nớc ngng tụ thành nớc xảy ra lặp đi lặp lại, tạo ra vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên.

- Các nhóm hội ý và phân vai: Giọt nớc - Hơi nớc - Mây trắng - Mây đen - Giọt ma.

- Các nhóm trao đổi với nhau về lời thoại. - Lần lợt từng nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét góp ý. IV. Kết thúc bài : 1. Nhận xét giờ học

2. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khoa học(dạy 4c)

Bài 23: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên

A. Mục tiêu: Sau bài học HS biết :

- Vẽ và trình bày vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên.chỉ đợc vào sơ đồ và nói về sự bay hơi của nớc trong tự nhiên

Giáo dục hs yêu thích tìm hiểu về thiên nhiên

B. Đồ dùng dạy học

- Hình vẽ trang 48, 49 SGK - Sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc phóng to. - Mỗi HS chuẩn bị 1 tờ giấy trắng khổ A4, bút chì đen, màu.

C. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức

II. Kiểm tra: Mây đợc hình thành nh thế nào? Nớc ma từ đâu ra ?

Gv nhận xét cho điểm III. Dạy bài mới

+ HĐ1: Hệ thống hoá KT về vòng

tuần hoàn của nớc trong tự nhiên. * Mục tiêu: Biết chỉ vào sơ đồ nói về sự bay hơi, ngng tụ của nớc trong tự nhiên.

* Cách tiến hành

- Liệt kê các cảnh đợc vẽ trong sơ đồ?

- GV treo sơ đò vòng tuần hoàn của nớc

- Chỉ vào sơ đồ nói về sự bay hơi và ngng tụ của nớc trong tự nhiên? Gv nhận xét kết luận theo sgv (101) + HĐ2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên

* Mục tiêu: HS biết vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên

* Cách tiến hành

+ Giao nhiệm vụ cho HS:

- Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên một cách đơn giản theo trí tởng tợng.

GV nhận xét

- Hát

- Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung

- HS quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn trang 48

-

+ Các đám mây - Giọt ma từ đám mây đen rơi xuống - Dãy núi, từ 1 quả núi có dòng suối nhỏ chảy ra, dới chân núi có xóm làng, nhà cửa & cây cối - Các mũi tên.

- Nớc bay hơi, biến thành hơi nớc, hơi nớc bốc cao gặp lạnh, ngng tụ thành hạt nớc nhỏ, tạo thành mây- các giọt nớc rơi xuống đất tạo thành ma,…….

- HS hoàn thành bài tập

- Hai HS trình bày với nhau về kết quả làm việc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Một số HS trình bày sản phẩm của mình trớc lớp.

IV.Kết thúc bài :

- Sự bay hơi và ngng tụ của nớc trong tự nhiên? - Chuẩn bị bài sau

Khoa học(dạy 4c )

Bài 24: Nớc cần cho sự sống

A. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng :

- Nêu đợc vai trò của nớc trong đời sống ,sản xuất ,sinh hoạt:Nớcgiúp cơ thể hấp thụ đợc những chất dinh dỡng hoà tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật .Nớc giúp thải ra các chất thừa, chất độc hại Nớc đợc sử dụng trong đời sống hàng ngày ,trong sản xuất nông nghiệp ,công nghiệp.

Giáo dục hs biết tiết kiệm nớc và bảo vệ nguồn nớc

B. Đồ dùng dạy học

- Hình vẽ trang 50, 51 SGK

-HS và GV su tầm tranh.ảnh, t liệu về vai trò của nớc.

C. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức

II. Kiểm tra: Mây đợc hình thành nh thế nào? Nớc ma từ đâu ra ?

GV nhận xét cho điểm III. Dạy bài mới

+ HĐ1: Tìm hiểu vai trò của nớc đối

với sự sống của con ngời, động vật, thực vật.

* Mục tiêu: Nêu VD chứng tỏ nớc cần cho sự sống của con ngời, động vật và thực vật.

* Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS nộp các t liệu, tranh ảnh đã su tầm

- Chia lớp thành 3 nhóm:

+ Nhóm 1: Vai trò của nớc đối với cơ thể ngời

+ Nhóm 2: Vai trò của nớc đối với động vật

+ Nhóm 3: Vai trò của nớc đối với thực vật

- Hát

- Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung

- Các nhóm HS làm việc theo nhiệm vụ đã giao

- Đại diện nhóm lên trình bày:

+ Nớc chiếm phần lớn cơ thể ngời, ĐV, TV

+ Nớc giúp cơ thể hấp thụ chất dinh d- ỡng; thải ra các chất thừa, chất độc hại. + Nớc còn là môi trờng sống của nhiều động vật, thực vật. Nớc Hơi n- ớc Nớc Ma (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ HĐ2: Tìm hiểu vai trò của nớc trong sản xuát nông nghiệp, CN và vui chơi giải trí.

* Mục tiêu: Nêu đợc dẫn chứng về vai trò của nớc trong sản xuát nông

nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí.

* Cách tiến hành

- Con ngời còn sử dụng nớc vào những việc gì khác?

- HS đa ra ý kiến - GV ghi bảng + Ngành công nghiệp:

+ Ngành trồng trọt: + Vui chơi, giải trí:

Một phần của tài liệu Giáo án Khoa học lớp 4 cả năm_CKTKN_Bộ 10 (Trang 26)