Thiết kế giỏo ỏn thực nghiệm:

Một phần của tài liệu Dạy học văn học việt nam trung đại ở trung học cơ sở theo quan điểm tích hợp (Trang 66)

6. Cấu trỳc của luận văn

3.5. Thiết kế giỏo ỏn thực nghiệm:

CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG

(Trớch Truyền kỡ mạn lục) - Nguyễn Dữ

A/ MỤC TIấU CẦN ĐẠT:

1.Kiến thức:

- Cốt truyện, nhõn võt, sự kiện trong tỏc phẩm truyện truyền kỡ.

- Hiện thực về s/ph của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ cũ và vẻ đẹp truyền thống của họ.

- Sự thành cụng của tỏc giả về nghệ thuật kể chuyện. - Mối liờn hệ giữa tỏc phẩm và truyện Vợ chàng Trương. 2.Kĩ năng:

- Vận dụng kiến thức đó học để đọc - hiểu tỏc phẩm viết theo thể loại truyền kỡ.

- Cảm nhận được những chi tiết nghệ thuật độc đỏo trong tỏc phẩm tự sự cú nguồn gốc dõn gian

- Kể lại được truyện. 3.Thỏi độ:

tranh bảo vệ hạnh phỳc gia đỡnh. 4.Định hướng năng lực tớch hợp :

Tớch hợp chất liệu văn học dõn gian trong văn bản văn học Việt Nam trung đại. Đồng thời thấy được đặc điểm của thể loại truyện truyền kỡ khi nhận thức và phản ỏnh cuộc sống. B/ CHUẨN BỊ: - GV : Giỏo ỏn, Tỏc phẩm Truyền kỡ mạn lục. - HS : Soạn bài. C/ TIẾN TRèNH LấN LỚP: I/ Ổn định lớp: điểm danh.

II/ Kiểm tra bài cũ:

1/ Hóy cho biết thực trạng khốn khổ của trẻ em trờn thế giới hiện nay mà bản tuyờn bố đó nờu rừ? Trỡnh bày những hiểu biết của em về sự quan tõm chăm súc của Đảng, Nhà nước ta đối với trẻ em hiện nay?

III/ Bài mới: * Giới thiệu bài:

Bước sang đầu thế kỷ XVI, triều đỡnh nhà Lờ mục nỏt, Mạc Đăng Dung tiếm quyền... Cỏc tập đoàn phong kiến nhõn cơ hội đú nổi dậy cỏt cứ, rồi đem quõn đi xõu xộ lẫn nhau để tranh quyền đoạt lợi, gõy nờn những cuộc chiến tranh phong kiến đẫm mỏu giữa cỏc tập đoàn phong kiến Lờ - Mạc - Trịnh, đẩy nhõn dõn vào con đường lầm than điờu đứng. Nguyễn Dữ- học trũ xuất sắc của Nguyễn Bỉnh Khiờm lớn lờn trong bối cảnh lịch sử đặc biệt ấy, nhà văn đó tận mắt chứng kiến....ụng cho ra đời tập truyện Truyền kỡ mạn lục - Ta hóy đến với truyện Chuyện người con gỏi Nam Xương của ụng để cựng sẻ chia với một bi kịch thương tõm của người thiếu phụ đức hạnh đất Nam Xương đồng thời cũng để hiểu rừ hơn vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam núi chung.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN

VÀ HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG

+ Em hóy xỏc định bố cục của cõu chuyện?

Hoạt động 2-Tỡm hiểu chi tiết VB

Bước 1: Tỡm hiểu về nhõn vật Vũ Nương.

+ Ngày ở nhà mẹ, Vũ Nương được giới thiờụ là một cụ gỏi như thế nào?

- HS tỡm cỏc chi tiết trong văn bản để trả lời.

+ Ngày về làm dõu nhà chồng nàng cư xử, ăn ở ra sao?

+ Cảnh tiễn đưa diễn ra thế nào? Lời đưa tiễn của nàng cho ta cảm nhận được điều gỡ?

HS thảo luận trả lời.

+ Những ngày chồng ở nơi chiến

4/ Bố cục: 2 phần

a/ Phần 1: từ đầu... “việc trút đó qua rồi”: Vũ Nương và cõu chuyện oan khuất của nàng.

b/ Phần 2: (đoạn cũn lại): Chuyện li kỡ về Vũ Nương sau khi nhảy sụng.

II/ Đọc- hiểu văn bản:

1/VũNương và cõu chuyện oan khuất của nàng:

a/ Nhõn vật Vũ Nương:

* Ngày ở nhà mẹ: Tớnh đó thuỳ mị, nết na lại thờm cú tư dung tốt đẹp→ xinh đẹp, đức hạnh.

* Ngày về làm dõu nhà chồng: nàng luụn giữ gỡn khuụn phộp, sống ý tứ, biết cư xử đỳng mực→ăn ở khụn khộo.

* Ngày chồng ra lớnh:

- Cảnh tiễn đưa:

trận, nàng ở nhà làm những gỡ?

+ Qua những chi tiết trờn, em cú nhận xột gỡ về Vũ Nương? (Vũ Nương là người thế nào?)

Bước 2: Tỡm hiểu nỗi oan của Vũ Nương

- GV: Lẽ ra, ngày chồng món lớnh trở về, Vũ Nương xứng đỏng được

Chàng đi chuyến này....cỏnh hồng bay bổng”→khụng màng danh lợi. - Những ngày chồng ở nơi chiến trận:

+ Nàng ở nhà sinh con, nuụi con, săn súc, phụng dưỡng mẹ chồng khi mẹ chồng ốm nặng “thuốc thang, lễ bỏi thần phật và lấy lời ngọt ngào khụn khộo khuyờn lơn”; mẹ chồng mất, nàng lại phải một phen lo liệu ma chay chu tất.→ đảm đang, thỏo vỏt, hiếu thảo.

+ Ngày đờm thương nhớ, lo nghĩ, mong đợi tin chồng “Mỗi khi thấy bướm lượn đầy vườn, mõy che kớn nỳi thỡ nỗi buồn gúc bể chõn trời khụng thể nào ngăn được”→ thuỷ chung

⇒Vũ Nương quả là một người mẹ

đảm đang, một người vợ thuỷ chung, một người dõu hiền hiếu thảo- một người phụ nữ vẹn toàn.

b/ Nỗi oan của Vũ Nương:

- Ngày chồng trở về, chỉ vỡ lời núi ngõy thơ của con trẻ, nàng bị chồng nghi oan(thất tiết) →bị ruồng rẫy,

hưởng hạnh phỳc để bự đắp lại những thỏng ngày vất vả cực nhọc, trống vắng, đơn cụi...Nhưng thật là trớ trờu, nàng đõu cú được hưởng hạnh phỳc)

+ Ngày chồng món lớnh trở về, điều gỡ đó đến với nàng? Hóy túm tắt lại đoạn truyện này?

+ Theo em Vũ Nương bị chồng nghi oan điều gỡ?(thất tiết)

+ Phõn tớch 3 lời thoại của Vũ Nương để thấy được phẩm hạnh của nàng?

Bước 3: Tỡm hiểu sự thật về nỗi oan Vũ Nương

+ Sự thật về nỗi oan của Vũ Nương được lý giải ở tỡnh huống nào?

- HS trả lời.

đỏnh đập, bức tử dẫn đến cỏi chết oan ức.(Thắt nỳt)

* Chỳ ý 3 lời thoại của Vũ Nương: + “Thiếp vốn con kẻ khú... nghi oan cho thiếp”: nàng đem thõn phận hốn mọn của mỡnh và đạo nghĩa vợ chồng ra để giải bày, phõn trần để chồng hiểu lũng mỡnh, cầu xin chồng đừng nghi oan→hết lũng tỡm cỏch hàn gắn hạnh phỳc gia đỡnh cú nguy cơ tan vỡ.

+ “Thiếp sở dĩ...kia nữa” →nàng vụ cựng đau đớn, thất vọng trước sự đổ vỡ của hạnh phỳc gia đỡnh.

+ “Kẻ bạc mệnh này...phỉ nhổ”→ tuyệt vọng trước sự đổ vỡ, nàng đành phải lấy cỏi chết để chứng thực tấm lũng trong trắng của mỡnh.

c/Sự thật về nỗi oan Vũ Nương:

+ Trong một đờm ngồi buồn cựng con bờn ngọn đốn, bộ Đản chỉ vào cỏi búng trờn vỏch và bảo chàng: “Cha Đản lại đến kia kỡa!” (gỡ nỳt)

→Trương Sinh tỉnh ngộ thấu hiểu

nỗi oan tỡnh của vợ.

-Bước 4: Tỡm hiểu nguyờn nhõn gõy nờn bi kịch của Vũ Nương

+ Theo em, nguyờn nhõn nào dẫn đến bi kịch Vũ Nương?

- HS suy nghĩ, thảo luận, trả lời.

Bước 5: í nghĩa của bi kịch Vũ Nương

Bước 6: Tỡm hiểu chuyện Vũ Nương dưới Thuỷ cung

+ Sau khi nhảy sụng, Vũ Nương cú chết khụng? Vỡ sao? Nàng đi đõu?

của Vũ Nương:

- Nguyờn nhõn trực tiếp:

+ Do lời núi vụ tỡnh của con trẻ

+ Do bị chồng nghi oan, ruồng rẫy, cỏch xử sự hồ đồ, độc đoỏn, vũ phu của Trương Sinh.

- Nguyờn nhõn giỏn tiếp: + Do chiến tranh loạn lạc

+ Lễ giỏo phong kiến lạc hậu, bảo thủ

e/

í nghĩa của bi kịch Vũ Nương:

Bi kịch của Vũ Nương là lời tố cỏo xó hội phong kiến bất cụng, tàn bạo; gợi niềm xút xa, thương cảm sõu sắc ở người đọc; thức tỉnh những người cũn mang trong mỡnh thúi ghen tuụng mự quỏng, thúi vũ phu, bạc đói phụ nữ.

2/Chuyện li kỡ về Vũ Nương sau khi nàng nhảy sụng tự vẫn:

- Vũ Nương được Linh phi rẽ nước đưa về Thuỷ cung sống một cuộc sống tốt đẹp→Vũ Nương vụ tội ( kết thỳc cú hậu)

+ Em cú nhận xột gỡ về cuộc sống dưới Thuỷ cung?Điều đú cú ý nghĩa gỡ đối với Vũ Nương?

- HS thảo luận, trả lời.

+ Qua những lời tõm tỡnh với Phan Lang, ta hiểu thờm điều gỡ ở nàng?

+ Tại sao nàng lại hiện về cừi đời trong giõy lỏt?(vỡ TS đó thấu được nỗi oan vụ tội của nàng, mặt khỏc, nàng vẫn cũn thương nhớ chồng con, quờ cha đất tổ.)

Hoạt động 3 -Tổng kết

+ Theo em, truyện cú những thành cụng đỏng kể nào về mặt nghệ thuật?(Kết cấu truyện? Ngũi bỳt miờu tả tõm lý nhõn vật? Nghệ thuật xõy dựng tỡnh huống?

-Qua những lời tõm tỡnh với Phan Lang, Vũ Nương vẫn canh cỏnh trong lũng một nỗi oan vụ tội “Thà già... người ta hơn nữa” (trang 47); nàng vẫn khụng quờn được tỡnh xưa nghĩa cũ→vẫn một lũng thuỷ chung son sắt

III/ Tổng kết:

1/ Về nghệ thuật:

- Kết cấu độc đỏo, sỏng tạo.

- Ngũi bỳt miờu tả tõm lý nhõn vật sắc sảo.

- Xõy dựng tỡnh huống truyện đặc sắc kết hợp tự sự + trữ tỡnh + kịch. - Kết hợp yếu tố thực với yếu tố kỡ ảo một cỏch nhuần nhuyễn gúp phần làm cho cõu chuyện vừa chõn thực, vừa sinh động, li kỡ, hấp dẫn.

+ Khỏi quỏt nội dung chớnh của tỏc phẩm?

.2/ Về nội dung:

Thụng qua cõu chuyện về cuộc đời và cỏi chết thương tõm của Vũ Nương, Chuyện người con gỏi Nam Xương thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ(Tỏc phẩm cú giỏ trị hiện thực và giỏ trị nhõn đạo rất lớn.)

IV/ Củng cố: Hóy kể lại cõu chuyện theo cỏch của em.

V/ Dặn dũ: Học thuộc bài(nắm vững nội dung, nghệ thuật tỏc phẩm, tập túm tắt tcỏc phẩm), soạn bài “Xưng hụ trong hội thoại”: Từ ngữ xưng hụ và cỏch dựng từ ngữ xưng hụ, xem trước bài tập.

CHIẾU DỜI Đễ

Lớ Cụng Uẩn

(Ngữ văn 8, tập 2, 1 tiết )

A. Mục tiờu bài học: Giỳp học sinh: 1. Về kiến thức

- Thấy được khỏt vọng của nhõn dõn ta về một đất nước độc lập, thống nhất, hựng cường và khớ phỏch của dõn tộc Đại Việt đang trờn đà lớn mạnh được phản ỏnh qua Thiờn đụ chiếu.

- Nắm được đặc điểm cơ bản của thể chiếu. Thấy được sức thuyết phục to lớn của Chiếu dời đụ là sự kết hợp thống nhất giữa lớ lẽ và tỡnh cảm. Biết vận dụng những đặc điểm trờn vào việc viết văn nghị luận.

2. Về kỹ năng

Phõn tớch văn bản theo đặc trưng thể loại. 3. Về thỏi độ

Cảm nhận được Lớ Cụng Uẩn một vị vua thụng minh, hiểu biết, cú khỏt vọng, ý chớ mónh liệt, tớnh cỏch quyết đoỏn và tầm nhỡn xa trụng rộng, tụn trọng và hết lũng vỡ thần dõn, cú niềm tin vào tương lai tươi sỏng của dõn tộc.

4. Định hướng năng lực tớch hợp:

Tớch hợp giữa kiến thức văn học và lịch sử, giữa thực tiễn và thế giới tõm linh. Đồng thời nhận thức được cỏch xỏc nhận chõn lớ của người xưa là noi theo cổ nhõn

B. Phương phỏp

Áp dụng cỏc phương phỏp gợi mở, tổ chức thảo luận và nờu vấn đề.

C. Phương tiện

1. Giỏo viờn

- Đọc sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn, sỏch tham khảo

- Tỡm cỏc hỡnh ảnh và đọc thờm tài liệu về cuộc đời vua Lớ Cụng Uẩn 2. Học sinh

Đọc sỏch giỏo khoa, soạn bài ở nhà

D. Tiến trỡnh lờn lớp

1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ

- GV yờu cầu HS đọc thuộc lũng bản dịch bài thơ Đi đường và nờu khỏi quỏt giỏ trị nội dung, nghệ thuật của tỏc phẩm.

Hoạt động

của giỏo viờn và học sinh Yờu cầu cần đạt

- Giỏo viờn: - Dựa vào phần chỳ thớch hóy trỡnh bày về tỏc giả của bảnChiếu dời đụ?

- Tỏc giả Lớ Cụng Uẩn tức Lớ Thỏi Tổ là vua đầu tiờn của thời nhà Lớ. ễng là một vị vua anh minh, nhõn ỏi, cú chớ lớn và lập được nhiều chiến cụng.

I. Tỡm hiểu chung 1. Tỏc giả:

- Lớ Cụng Uẩn (974 1028) tức vua Lớ Thỏi Tổ, quờ Bắc Ninh

- Giỏo viờn: Trong những nột cơ bản trờn, em thấy nội dung nào là quan trọng nhất? Vỡ sao?

- Nội dung: ễng là một vị vua anh minh, nhõn ỏi, cú chớ lớn và lập được nhiều chiến cụng.-> khỏi quỏt được những thụng tin quan trọng nhất chi phối đến quỏ trỡnh đọc - hiểu văn bản, đặc biệt khi tỡm hiểu hỡnh tượng tỏc giả.

- ễng là một vị vua anh minh, nhõn ỏi, cú chớ lớn và lập được nhiều chiến cụng

- Giỏo viờn: Nắm được những nột khỏi quỏt ban đầu về tỏc giả cú ý nghĩa gỡ trong quỏ trỡnh đọc - hiểu văn bản ?

- Sẽ giỳp chỳng ta hiểu sõu hơn tỏc phẩm và bước đầu hỡnh dung về hỡnh tượng tỏc giả, một trong những nội dung quan trọng khi đọc - hiểu

- Hiểu sõu về tỏc phẩm và bước đầu hỡnh dung về tỏc giả.

văn bản nghị luận trung đại.

- Giỏo viờn: Văn bản Chiếu dời đụ thuộc thể chiếu, vậy em biết gỡ về thể chiếu?

- Chiếu là thể văn do vua dựng để ban bố mệnh lệnh, cú thể viết bằng văn xuụi, văn vần, văn biền ngẫu, được cụng bố và đún nhận một cỏch trang trọng, thể hiện tư tưởng chớnh trị lớn lao, cú ảnh hưởng đến vận mệnh của cả triều đại, đất nước.

2. Tỏc phẩm:

- Chiếu là thể văn do vua dựng để ban bố mệnh lệnh xuống thần dõn.

- Giỏo viờn: Em hiểu như thế nào về nhan đề Thiờn đụ chiếu - Chiếu dời đụ?

Em biết gỡ về sự kiện ấy?

(Giỏo viờn chiếu hai bản phiờn õm và nguyờn õm và giới thiệu: Văn bản Thiờn đụ chiếu được viết bằng chữ Hỏn gồm 214 chữ nhưng khi Nguyễn Đức Võn dịch đó lờn tới 360 chữ. Đõy là văn bản dịch nờn khi đọc - hiểu chỳng ta khụng nờn mỏy múc bỏm vào khai thỏc ngụn ngữ trong văn bản bởi đõy là ngụn ngữ của người dịch sử dụng. Cú chăng, chỳng ta chỉ tỡm hiểu về mặt ngữ nghĩa khụng khụng khai thỏc trờn bề

- Thiờn đụ chiếu - Chiếu dời đụ: bản chiếu ban bố mệnh lệnh của vua về việc dời đụ.

- Năm Canh Tuất niờn hiệu Thuận Thiờn thứ nhất (1010), Lớ Cụng Uẩn viết bài chiếu này bày tỏ ý định dời đụ từ Hoa Lư (Ninh Bỡnh ) ra thành Đại La (Hà Nội ngày nay) để mưu toan nghiệp lớn.

mặt ngữ õm.)

- Giỏo viờn: Với những đặc điểm trờn, văn bản tỡm đến giọng đọc như thế nào?

(Giỏo viờn hướng dẫn học sinh đọc lần thứ nhất, giỏo viờn nhận xột và đọc lại lần hai)

* Đọc, tỡm thể loại, bố cục

- Đọc: Giọng đọc vừa trang trọng, vừa tõm tỡnh, tha thiết lại vừa mạnh mẽ hựng hồn của một vị vua.

- Giỏo viờn: Em hóy nờu bố cục của văn bản?

- Bố cục: chia làm ba đoạn + Đoạn 1: Nờu tiờu đề + Đoạn 2: Tỡnh hỡnh thực tế

+ Đoạn 3: Khẳng định về thành Đại La

- Giỏo viờn: Cỏc em vừa lắng nghe cụ và bạn đọc, vậy, em nào cú thể phỏt hiện văn bản được viết theo kiểu văn bản nào? Vỡ sao em xỏc định như vậy?

- Kiểu văn bản : văn bản nghị luận trung đại. Bởi, ngoài mục đớch ban bố mệnh lệnh Lớ Cụng Uẩn cũn mong muốn thuyết phục thần dõn đồng thuận với quan điểm tư tưởng dời đụ của mỡnh và văn bản ra đời vào thời kỡ xó hội phong kiến.

- Giỏo viờn: Vậy, vấn đề cần nghị luận ở đõy là gỡ? (Gv gợi ý bằng kiến thức nghị luận đó học)

- Vấn đề cần nghị luận là: Sự cần thiết phải dời đụ về thành Đại La và cũng là luận điểm chớnh của văn bản

- Giỏo viờn: Luận điểm chớnh được triển khai thành mấy luận điểm nhỏ? (Gợi ý: Người viết cú những ý kiến nào để thể hiện tư tưởng, quan

điểm của mỡnh?)

- Giỏo viờn: Mỗi luận điểm tương ứng với phần nào trong văn bản?

( Về bố cục, Chiếu dời đụ là văn bản nghị luận nờn cũng cú bố cục ba phần. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh đọc

Một phần của tài liệu Dạy học văn học việt nam trung đại ở trung học cơ sở theo quan điểm tích hợp (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w