Phõn tớch kết quả điều tra

Một phần của tài liệu Dạy học văn học việt nam trung đại ở trung học cơ sở theo quan điểm tích hợp (Trang 32)

6. Cấu trỳc của luận văn

1.2.3.Phõn tớch kết quả điều tra

Dự giờ khối 9, bài Hoàng Lờ nhất thống chớ, chỳng tụi thấy cũn khỏ nhiều học sinh khụng tập trung hoặc làm việc riờng trong giờ học. Việc đọc của học sinh cũng rơi vào tỡnh trạng đỏng bỏo động. Học sinh đọc khụng đỳng nhịp điệu cõu văn, thậm chớ cũn đọc sai từ. Đọc bài

Hịch tướng sĩ mà cỏc em ngắt từng từ ra đọc hoặc đọc với giọng đều đều thỡ vụ tỡnh đó thủ tiờu mất giỏ trị của tỏc phẩm.

Với cỏch học như trờn, dự cho giỏo viờn cú tài giỏi đến mấy, tỏc phẩm cú hay đến mấy thỡ cũng khụng thể nào đi vào lũng của cỏc em được. Do vậy, thay đổi cỏch học cũng là một trong những mục tiờu của giảng dạy Văn hiện nay. Nhỡn chung, thực trạng dạy và học nờu ở trờn đều cũn nhiều điểm chưa phự hợp và như thế việc đổi mới phương phỏp giảng dạy là việc cần làm ngay.

Chương 2

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP

TRONG DẠY HỌC VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI Ở THCS 2.1. Tớch hợp kiến thức văn học và sử học

2.1.1. Tỡnh trạng văn sử bất phõn trong một số văn bản văn học Việt Nam trung đại học Việt Nam trung đại

Thời trung đại, những khỏi niệm văn, văn học, văn chương bao hàm nhiều nghĩa, cú thể hiểu theo theo nghĩa hẹp và cũng cú thể hiểu theo nghĩa rộng. Thời ấy, cú chữ văn được hiểu theo nghĩa rộng với nghĩa học vấn, văn minh và cũng rất cú thể đó cú chữ văn (trong văn học, văn chương) hiểu theo nghĩa hẹp chỉ bao gồm tỏc phẩm văn học mang tớnh nghệ thuật. Cú chuyện hiểu khỏi niệm văn, văn học theo nghĩa rộng là do quan niệm cho rằng mọi trước tỏc, trước thuật đều được gọi là văn. Đú là tỡnh trạng văn - sử - triết bất phõn. Như vậy, về phạm vi văn học, con người thời trung đại hiểu văn học vừa thỏi quỏ lại vừa bất cập. Thỏi quỏ vỡ khụng phõn biệt văn học với triết học, sử học, đạo đức học, chớnh trị học; bất cập là vỡ cú lỳc nú gạt ra khỏi lĩnh vực văn học những tỏc phẩm cú giỏ trị văn chương, chỉ vỡ chỳng khụng chở đạo hoặc ớt chở đạo. Đõy là một quy luật cú tớnh đặc thự lại vừa cú tớnh phổ quỏt khụng riờng gỡ của văn học Việt Nam hay văn học Trung Quốc thời trung đại mà cú thể núi là của cả thế giới lỳc bấy giờ. Cú quan niệm như trờn là do đặc điểm văn hoỏ thời trung đại cú tớnh chất hỗn hợp, phản ỏnh sự tổng hợp của tư duy. Núi theo học giả Cao Xuõn Huy, tư duy của con người phương Đụng là tư duy cầu tớnh (global spirit), duy hỗn hợp, tư duy tổng hợp do triết học phương Đụng là triết học chủ toàn; trong khi đú, tư duy của con người phương Tõy là tư duy lý

tớnh, tư duy phõn tớch (analysộ spirit) và do triết học phương Tõy là triết học chủ biệt. Theo GS. Nguyễn Đỡnh Chỳ, quy luật cú tớnh đặc thự này thể hiện ở một kiểu tư duy, một trỡnh độ tư duy trong đú cú sự kết hợp giữa hai hỡnh thức tư duy mà ngày nay được xem là khỏc nhau tới mức một được coi là tư duy văn học và một bị coi là phi văn học. Núi cỏch khỏc, đú là tư duy hỡnh tượngtư duy khỏi niệm (tư duy lụgic, tư duy luận lý). Tất nhiờn, nếu cực đoan trong sự khu biệt hai kiểu tư duy này trong văn học nghệ thuật là khụng thỏa đỏng, mặc dự coi tư duy hỡnh tượng là đặc trưng của tư duy văn học như lý luận văn học hiện đại quan niệm là hợp lý. Riờng ở thời trung đại, sự đan xen giữa hai kiểu tư duy khỏi niệmtư duy hỡnh tượng là một đặc điểm khụng thể bỏ qua, và do đú mới cú hiện tượng văn - sử - triết bất phõn. GS. Viện sĩ B.L. Riptin khi nghiờn cứu cỏc nền văn học trung cổ phương Đụng theo phương phỏp loại hỡnh đó chỉ ra hai loại văn học là văn học chức năngvăn học phi chức năng tức văn học hỡnh tượng. Quy luật này tồn tại trong văn học trung đại với nhiều trạng thỏi khỏc nhau. Cú tỏc phẩm về thể tài lẫn tư duy với ngày nay bị coi là phi văn học nhưng ngày ấy chỳng vẫn được coi là văn học như bi, minh, kệ, chiếu, chế, biểu, hịch, phỳ, cỏo, ngữ lục, luận thuyết triết lý tụn giỏo, truyện cỏc Thỏnh… mà cú thể đơn cử như Chiếu dời đụ của Lý Cụng Uẩn (Lý Thỏi Tổ), Dụ chư tỳ tướng hịch văn của Trần Quốc Tuấn (mà từ đầu thế kỷ XX đến nay, ta quen gọi là Hịch tướng sĩ, dự tỏc giả khụng viết như thế), cỏc bài bi, minh khắc trờn bia đỏ chuụng đồng (kim thạch văn/văn khắc), cỏc bài kệ của cỏc Thiền gia, Tham đồ hiển quyết của Viờn Chiếu, Tuệ Trung Thượng sĩ ngữ lục của Trần Tung, Khoỏ hư lục của Trần Thỏi Tụng, Bỡnh Ngụ đại cỏo của Nguyễn Trói... Cú thể tài ngày nay vẫn coi là văn học nhưng kiểu tư duy về cơ bản vẫn là tư duy khỏi niệm (tư duy luận lý) như bài Thơ thần (Nam quốc sơn hà) tương

truyền của Lý Thường Kiệt (?). Cũng cần núi thờm về bài thơ này. Hỡnh thức của văn bản là thơ viết theo thể thất ngụn tứ tuyệt nhưng ngụn từ của nú lại là lời hịch. Kiểu tư duy của tỏc phẩm là tư duy khỏi niệm, và khụng cú một biểu hiện gỡ của kiểu tư duy hỡnh tượng, dự xột đến cựng khụng phải là nú khụng cú cảm xỳc, mà cú thể núi cảm xỳc của văn bản này được nộn vào trong ý tưởng, ẩn kớn đằng sau những cõu chữ kia, là niềm tự hào về ý thức độc lập, cú chủ quyền của đất nước cựng quyết tõm chiến đấu gỡn giữ nền độc lập ấy. Vỡ thế, mỗi con dõn Đại Việt từ xưa đến nay và mói mói về sau luụn tự hào xem đõy là bản Tuyờn ngụn độc lập đầu tiờn của dõn tộc. Cú tỏc phẩm về thể tài là thể tài văn học nhưng tư duy, nội dung và phương thức biểu hiện cú sự kết hợp nờn dẫn đến tỡnh trạng văn - sử bất phõn như Đại Việt sử ký của Lờ Văn Hưu,

Đại Việt sử ký toàn thư của Ngụ Sĩ Liờn, Hoàng Lờ nhất thống chớ của Ngụ gia văn phỏi; văn - y bất phõn như Ngư Tiều y thuật vấn đỏp của Nguyễn Đỡnh Chiểu. Tư duy nguyờn hợp trong văn học là kiểu tư duy thiờn về tổng hợp trực cảm, thể loại văn học chưa cú ý thức tỏch bạch, dứt khoỏt. Hiện tượng “văn - sử - triết bất phõn” là một hiện tượng đặc trưng và phổ biến của văn học trung đại, liờn quan đến quy luật văn húa, trạng thỏi tư duy nghệ thuật, quan niệm văn chương Việt Nam thời trung đại. Nú thể hiện trong hệ thống thể loại văn học và trong cơ chế nghệ thuật ở mỗi tỏc phẩm văn học cụ thể. Văn - sử - triết bất phõn “vốn là sản phẩm của một trỡnh độ tư duy nghệ thuật mà trong đú sự phõn húa giữa hai hỡnh thỏi tư duy: luận lớ (gọi là khỏi niệm, logic) và hỡnh tượng chưa tỏch bạch nhau mà cú sự đan xen. Đú là trạng thỏi trong sỏng tỏc văn chương, tư duy hỡnh tượng chưa lấn ỏt. Cỏc ý tưởng, cỏc khỏi niệm mang tớnh chất triết học, núi chung vẫn tồn tại trong cỏc tỏc phẩm trực hiện bằng tư duy lý luận (trong khi với văn học hiện đại chỳng tồn tại theo một kiểu giỏn tiếp, tan biến vào trong hỡnh tượng). Vỡ vậy trong quan niệm văn học trung đại, nổi nờn chủ

đạo như mọi người đó thừa nhận là quan niệm “văn dĩ tải đạo” “văn dĩ minh đạo” “văn dĩ quỏn đạo”… Hiện tượng văn - sử - triết bất phõn được thể hiện trong hệ thống thể loại của văn học trung đại, gồm hai loại hỡnh chớnh là : văn vần (thơ) và văn xuụi, thể hiện trong phạm vi văn xuụi rừ nột hơn văn vần. Trong loại hỡnh văn xuụi, cỏc thể loại của nú cú thể chia làm hai bộ phận: bộ phận thứ nhất là những thể loại thuộc văn chớnh luận được viết bằng tư duy khỏi niệm là chủ yếu thỡ hiện tượng văn - sử - triết bất phõn trở thành đặc trưng thể loại. Bộ phận thứ hai là những thể loại văn xuụi tự sự như truyện truyền kỳ, tiểu thuyết chương hồi… cũng là sản phẩm của quy luật này, tuy nú khụng thể hiện đậm nột bằng văn xuụi chớnh luận. Chẳng hạn: Đại cỏo bỡnh Ngụ của Nguyễn Trói là một kiệt tỏc văn chương kết tinh trờn cơ sở của quy luật văn - sử - triết bất phõn. Về triết đú là lớ tưởng nhõn nghĩa trực tiếp sỏng rực lờn trong lời mở đầu và tiếp tục chúi lọi ở cuối tỏc phẩm.Về sử: đú là một bản tổng kết tài tỡnh cụ đỳc đầy đủ về lịch sử khởi nghĩa Lam Sơn do Lờ Lợi lónh đạo.Về văn, đú là một nguồn cảm xỳc trữ tỡnh mang đậm õm hưởng hào hựng, bề thế tới mức đời sau mệnh danh là thiờn cổ hựng văn. Quy luật bất phõn này chi phối hầu hết cỏc thể loại văn học khụng chỉ ở cỏc thể loại văn học mang tớnh chức năng mà ở cả cỏc thể loại văn học phi chức năng, tức văn học hỡnh tượng như thơ tự sự, thơ trữ tỡnh. Và tuy văn học thời trung đại tuõn thủ theo quy luật bất phõn ấy (chiếm ưu thế) nhưng trong nội bộ của nú vẫn tồn tại mầm mống hữu phõn nhất định khi con người tự lựa chọn những hỡnh tượng nghệ thuật để bộc lộ tõm trạng, tỡnh cảm, cảm xỳc của mỡnh. Vỡ thế văn học trung đại vẫn xuất hiện những tỏc phẩm văn học với phương thức tư duy hỡnh tượng theo quan niệm ngày nay. Ngay cả hồi ấy ở Trung Quốc bờn cạnh cỏc quan niệm văn dĩ tải đạo, văn dĩ minh đạo, văn dĩ quỏn đạo thỡ cũng đó cú quan niệm văn là văn, đạo là đạo (văn thị văn, đạo thị đạo). Ở Việt Nam cũng cú hiện tượng như

thế. Khi Đồ Chiểu quan niệm Chở bao nhiờu đạo thuyền khụng khẳm.. thỡ cụ cũng phỏt biểu Văn chương ai cũng muốn nghe; Phun chõu nhả ngọc bỏu khoe tinh thần, tức cú nghĩa bờn cạnh yờu cầu văn chở đạo (dự cú khỏc với quan niệm của Nho gia chớnh thống như trờn đó núi) thỡ cũn yờu cầu văn chương phải mang lời hay ý đẹp; bờn cạnh tớnh chất giỏo hoỏ, giỏo huấn cũn cú tớnh chất thẩm mỹ, chỳ trọng cỏi đẹp rỡ ràng của văn chương để về sau, khi cú đủ điều kiện, văn học sẽ tỏch ra khỏi sử học, triết học mà văn học hiện đại là một minh chứng.

2.1.2. Phương phỏp tớch hợp trong dạy học cỏc văn bản cú tỡnh trạng văn sử bất phõn:

Chưa ở đõu sự tớch hợp sõu xa bền vững, sự liờn ngành, liờn mụn cựng một lỳc xuất hiện hài hũa như trong dạy học Văn học sử. “Xó hội nào văn học ấy”. Từ cơ sở triết học, tư tưởng lưu hợp với lịch sử kộo theo một luồng Mĩ học vừa hội tụ vừa chi phối cỏc ngành nghệ thuật tương ứng. Nếu cú một quan niệm nghiờm tỳc và đỳng đắn, ta nhận chõn Sử học phải là sự lưu hợp của Lụgớc luận và Bản thể luận. Và nếu như vậy thỡ kiến thức cơ bản của Lịch sử phải là những sự kiện và vấn đề diễn ra như là nú. Cho đến nay cú tới hàng trăm bài sử viết về Chiến thắng Điện Biờn mà ta vẫn khụng hỡnh dung nổi diễn biến của chiến dịch oanh liệt này. Văn học sử dựa trờn cơ sở của Triết học, Mĩ học, Lịch sử và những biến động của kinh tế, chớnh trị xó hội ta lý giải cỏc hiện tượng của Lịch sử văn học dõn tộc và nhõn loại một cỏch sõu sắc. Nhưng trờn thực tế vẫn cũn khụng ớt những nhận xột phiến diện chưa hẳn đó thuyết phục.

Dạy học Văn học sử thực chất là dạy học một cỏch nhỡn nhận, phõn tớch, tổng hợp vấn đề từ tư liệu của Lịch sử văn học được xử lý theo

quan niệm Triết học và Mĩ học cỏ nhõn của mỗi thành viờn khi bừng phỏt theo sự kớch thớch, khơi gợi của người dạy. Điều này khụng phải thầy dạy mới cú, mà trờn cơ sở hoạt động dạy học những năng lực phõn tớch, khỏi quỏt, tổng hợp đó “mai phục sẵn” ở người học sinh được phỏt triển.

Cỏch dạy minh họa thiờn về chứng minh cỏc luận điểm trong sỏch giỏo khoa cú ưu điểm là tiết kiệm được thời gian, nhưng dễ bị “nụ lệ tư duy” và khụng phỏt triển được những năng lực phõn tớch, tổng hợp, khỏi quỏt, để người học sinh “ chủ động, tự giỏc, tớch cực, tự lực” giải quyết cỏc vấn đề văn học sau này.

Từ quan niệm trờn cú lẽ cỏch soạn phần Văn học sử cũng cần phải thay đổi. Nếu trước đõy nặng về kiến thức văn học sử, lại thiếu mối quan hệ với Triết, Mĩ, Lịch sử, nhỡn “văn học phản ỏnh hiện thực” cú gỡ đú như hơi cứng nhắc, thậm chớ ổn định tĩnh tại. Chớnh vỡ cỏch nhỡn nhận ấy mà mọi thứ gần như được mặc định. Điều quan trọng nhất của dạy học Văn học sử là phải lý giải được mối quan hệ biện chứng và lịch sử của cỏc hiện tượng văn học từ tổng hợp khỏi quỏt đến cụ thể.

Vỡ sao Văn học dõn gian Việt Nam lại gắn với lịch sử dựng nước và giữ nước của dõn tộc sõu sắc như vậy? Vỡ sao những tư tưởng triết học dõn chủ của cha ụng in đậm nột trong văn học truyền miệng của dõn tộc? Học sinh phải tự hiểu được rằng trong chế độ quõn chủ chuyờn chế, “khi một dõn tộc bị mất dõn quyền và nhõn quyền, thỡ văn học là diễn đàn duy nhất để dõn tộc đú thể hiện tõm hồn và tư tưởng của mỡnh” (Gherxen). Vỡ sao tư tưởng Phật, Lóo lại được lưu hợp nhuần nhuyễn với chủ nghĩa yờu nước trong thơ Lý, Trần?... Vỡ sao giai đoạn lịch sử Lờ mạt – Nguyễn sơ vấn đề số phận con người với tự do cụng bằng lại đặt ra một cỏch dữ dằn như vậy? Vỡ sao cỏc trào lưu văn học

giai đoạn 1930-1945 lại phỏt triển đăc biệt như vậy? Điểm khỏc nhau cơ bản giữa văn học trung đại và hiện đại, giữa văn học trước và sau 1975?...

Nếu khụng hiểu được những vấn đề khỏi quỏt tối thiểu thỡ dự tư liệu cú phong phỳ đến đõu cũng khụng thể giải quyết tốt những vấn đề cụ thể của việc phõn tớch tỏc phẩm sau này. Vấn đề phỏt triển kĩ năng phõn tớch, tổng hợp, khỏi quỏt là vụ cựng quan trọng trong dạy học Văn học sử. Thụng tin về Kinh tế, Chớnh trị, Tụn giỏo, cỏc hiện tượng văn học, …cỏc hỡnh thỏi ý thức khỏc…cũng quan trọng. Nhưng quan trọng hơn là xử lý được cỏc thụng tin trong mối quan hệ giữa chỳng với nhau và với hạ tầng cơ sở. Và cũng khụng thể khụng lý giải những nột riờng đặc thự của văn học so với cỏc hỡnh thỏi ý thức thuộc kiến trỳc thượng tầng khỏc. Mối quan hệ với cỏc dũng Thiền Trỳc Lõm, Quan Bớch, Nam Phương của thơ ca Lý Trần, chất sỏm hối để linh hồn con người được cứu rỗi trong văn chương của Nguyờn Hồng, Nam Cao, Hàn Mặc Tử … cỏc nhà văn nhà thơ theo dạo Thiờn Chỳa.

Trong chương trỡnh Ngữ văn của bất kỡ một nền giỏo dục nào cũng tồn tại bốn bộ phận văn học: Văn học dõn gian, Văn học trung đại, Văn học hiện đại và Văn học nước ngoài. Nhiệm vụ của Văn học sử là phải giỳp cỏc em phỏt triển được năng lực tổng hợp khỏi quỏt, phõn tớch, so sỏnh đối chiếu tỡm ra những nhận xột, những kết luận thuyết phục.

Văn học dõn gian với sự đa dạng về thể loại với những đặc điểm riờng biệt: tập thể, truyền miệng, dị bản, nguyờn hợp, diễn xướng… Việc dạy học Văn học sử giỳp cỏc em cú năng lực gọi ra được thi phỏp Folklore ở từng thể tài, nội dung bao quỏt của từng nền văn học dõn tộc thể hiện ở đõy. Được phỏt triển những năng lực ấy cỏc em chủ động khi

Một phần của tài liệu Dạy học văn học việt nam trung đại ở trung học cơ sở theo quan điểm tích hợp (Trang 32)