Tớch hợp hỡnh thành kỹ năng

Một phần của tài liệu Dạy học văn học việt nam trung đại ở trung học cơ sở theo quan điểm tích hợp (Trang 62)

6. Cấu trỳc của luận văn

2.4.Tớch hợp hỡnh thành kỹ năng

Dạy văn học Việt Nam trung đại gắn với cuộc xó hội cũng là một hướng tớch hợp- khụng phải tớch hợp hướng nội mà là tớch hợp hướng ngoại. Sự tớch hợp này cũng rất tự nhiờn vỡ văn học là từ cuộc sống và trở về với cuộc sống. Dạy văn là dạy từ cuộc đời, qua cuộc đời và cho cuộc đời. Từ những năm 60, việc dạy học trong nhà trường đó rất quan tõm đến phương hướng dạy học gắn với cuộc sống cựng với phương hướng dạy học cơ bản, chớnh xỏc, cú hệ thống, dạy học phỏt huy tớnh tự giỏc, tớch cực, độc lập của học sinh, dạy học phải giỏo dục thế giới quan và nhõn sinh quan cỏch mạng cho học sinh. Sử dụng những tỏc phẩm văn học trung đại để khai thỏc cuộc sống hiện thực lỳc bấy giờ. Đấy như là một dịp nhỡn lại một nột văn húa, một nột đời sống trong giai đoạn lịch sử ấy. Từ đú mà cảm thụ, thấm thớa được cỏi chõn - thiện - mĩ trong tỏc phẩm rồi hệ thống, nhận thức, hành động theo lẽ sống, tỡnh đời trong đú, cỏi lẽ sống, tỡnh đời phự hợp với lứa tuổi. Đú cú thể coi là “phần cứng” của việc gắn tri thức văn với đời sống trong dạy văn học

Việt Nam trung đại. Cũn cỏi “phần mềm” của từng bài cú cỏc mức độ khỏc nhau về gắn với đời sống. Văn học Việt Nam trung đại phần lớn cú tớnh thể loại, kiểu văn rừ rệt thỡ phải coi trọng việc khai thỏc cuộc sống với văn bản theo đỳng thể loại và kiểu văn với phương phỏp đặc thự của giảng văn. Cuối bài giảng, cần gợi ý cho học sinh từ bài giảng mà cảm thụ, khỏm phỏ mỡnh, mà cú cỏch nhỡn mới hơn với cuộc sống. Việc liờn hệ từ một tỏc phẩm văn học Việt Nam trung đại đến cuộc sống của học sinh ở vào lứa tuổi THCS cần nhẹ nhàng, tế nhị, phự hợp với lứa tuổi và đừng bao giờ quờn trong bất cứ bài dạy nào. Lờnin từng nhấn mạnh tớnh sỏng tạo của ý thức thể hiện ra rất phong phỳ. Trờn cơ sở những cỏi cú trước, ý thức cú khả năng tạo ra tri thức mới về sự vật, cú thể tưởng tượng ra cỏi khụng cú trong thực tế, cú thể tiờn đoỏn, dự bỏo tương lai, cú thể tạo ra những ảo tưởng, những huyền thoại, những giả thuyết lớ thuyết khoa học hết sức trừu tượng và khỏi quỏt cao. Những khà năng ấy càng núi lờn tớnh chất phức tạp và phong phỳ của đời sống tõm lớ - ý thức của con người mà khoa học cũn phải tiếp tục đi sõu nghiờn cứu để làm sỏng tỏ bản chất của những hiện tượng ấy.

Bờn cạnh đú, kỹ năng sống, kỹ năng ứng xử của học sinh chỉ cú thể được hỡnh thành tốt nhất, thành thực nhất nhờ quỏ trỡnh luyện đi, luyện lại nhiều lần, liờn tục, để từ mức độ cú sự gợi hướng dẫn kốm cặp của giỏo viờn đến hành động tự nguyện, tự giỏc và ý thức thường trực của học sinh. Để làm được điều đú khụng phải là đơn giản, nú phải là quỏ trỡnh lõu dài, bền bỉ, đũi hỏi giỏo viờn phải cú sự hướng dẫn tỉ mỉ cặn kẽ, cú sự uốn nắn kịp thời trước hành động ứng xử của từng cỏ nhõn học sinh.

Kỹ năng sống của học sinh phải được khơi gợi ngay từ khõu đầu tiờn cho việc học tập bộ mụn cho đến hoạt động cuối cựng của bài học

thụng qua hệ thống cõu hỏi và bài tập.Giỏo viờn cần tạo tỡnh huống, hoàn cảnh cho học sinh được núi, được bày tỏ, được thể hiện một cỏch cụ thể và sinh động những suy nghĩ, những giải phỏp hành động trước tỡnh huống ấy thụng qua cỏc cõu hỏi từ đơn giản đến những bài tập tỡnh huống đũi hỏi tư duy cao và sõu hơn. Kỹ năng nhận thức và ứng xử phải được rỳt ra từ nhiều chiều hướng khỏc nhau, nhiều mức độ khỏc nhau. Kỹ năng sống cú thể rỳt ra từ một cỏ nhõn đơn lẻ hay là sản phẩm chung của nhúm học tập thụng qua hoạt động trao đổi thảo luận nhúm. Giờ dạy văn học núi chung và dạy học cỏc tỏc phẩm văn học Việt Nam trung đại núi riờng cú thể làm tốt việc tớch hợp sự tớch cực này. Vớ dụ từ dạy học về cuộc đời và văn chương Nguyễn Trói, cần cho học sinh thấy người anh hung Nguyễn Trói đó trải qua bao thử thỏch lớn nhưng vẫn giữ vững phẩm chất trong sang, vẫn vươn tới những giỏ trị chõn, thiện, mỹ đớch thực.

Chương 3 THỰC NGHIỆM

Một phần của tài liệu Dạy học văn học việt nam trung đại ở trung học cơ sở theo quan điểm tích hợp (Trang 62)