Ngành nghề kinhdoanh

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Công nghệ Đầu tư và Xây dựng Thương mại Thăng Long (Trang 35)

- TH1: TR = TC thì =

7. Nhân tố về cơ chế, chính sách của Nhà nước

3.1.2 Ngành nghề kinhdoanh

- Xây dựng các công trình giao thông, thủy lợi, dân dụng và công nghiệp

- Gia công, lắp dựng cơ khí

- Mua bán, bảo dưỡng xe có động cơ, xăng, dầu mỡ - Xử lý nền móng công trình

- Mua bán, cho thuê thiết bị, máy xây dựng

- Tư vấn đầu tư xây dựng (không bao gồm dịch vụ thiết kế công trình) - Vận tải hành khách (bao gồm cả vận chuyển khách du lịch)

- Vận tải hàng hóa

- Kinh doanh lữ hành nội địa, lữ hành quốc tế, và các dịch vụ phục vụ khách du lịch

- Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa - Kinh doanh dịch vụ khách sạn, nhà hàng

- Lắp đặt, chuyển giao công nghệ điện, điện tử, tự động hóa - Đại lý mua bán thiết bị điện, điện tử, viễn thông, tin học - Nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ.

Các ngành nghề kinh doanh này thường theo các hợp đồng kinh doanh được thể hiện ở sơ đồ 3.1 và 3.2 sau:

Hợp đồng giao nhận khoán

Tổng vốn thi công lần đầu ( Tiến độ, kế hoạch sử dụng vốn)

Thi công công trình

Hoàn thành công trình

Sau khi bàn giao tòan bộ công trình cho chủ đầu tư, tiến hành quyết toán công trình Thanh toán tạm ứng

- Chứng từ thanh toán đảm bảo hợp pháp, hợp lệ

- Phân theo các khoản mục NVL trực tiếp, NC trực tiếp, CP sản xuất chung -Ứng vốn tiếp theo

-Ứng vốn tối đa 70% giá trị thực hiện

-Có xác nhận của ban kỹ thuật về ban KTKH

Hợp đồng ký với bên A

Chuẩn bị hồ sơ kỹ thuật

Lập mặt bằng tổ chức thi công

Lập biện pháp thi công và biện pháp an toàn lao động Tổ chức thi công

Nghiệm thu Thanh quyết toán

Sơ đồ 3.2 : Sơ đồ quy trình tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần Công nghệ Đầu tư và Xây dựng Thương mại Thăng Long

3.1.3 Bộ máy tổ chức của công ty

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường cạnh tranh vô cùng khắc nghiệt, một doanh nghiệp muốn tồn tại, đứng vững và phát triển đòi hỏi cơ cấu quản lý phải khoa học và hợp lý. Đó là nền tảng, là yếu tố vô cùng quan trọng giúp doanh nghiệp tổ chức việc quản lý vốn cũng như quản lý con người được hiệu quả, từ đó quyết định việc doanh nghiệp kinh doanh có lợi nhuận hay không.

Trong những năm qua, cùng với sự phát triển hài hòa của các doanh nghiệp trong toàn quốc nói chung và các đơn vị thuộc ngành xây dựng nói riêng. Công ty Cổ phần Công nghệ Đầu tư và Xây dựng Thương mại Thăng Long đã không ngừng đổi mới, bố trí, sắp xếp lại đội ngũ cán bộ nhân viên quản lý nhằm phù hợp với yêu cầu đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, thích ứng với nhu cầu đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp, theo kịp tiến trình phát huy

tại, Công ty đã có một bộ máy quản lý thích ứng kịp thời với cơ chế thị trường, có năng lực và chuyên môn kỹ thuật cao, quản lý giỏi và làm việc có hiệu quả. Trên cơ sở các phòng ban, Ban lãnh đạo công ty đã tiến hành phân công, sắp xếp lại cho gọn nhẹ, phù hợp với khả năng, chuyên môn của từng cán bộ.

Bộ máy tổ chức của công ty bao gồm:

BAN GIÁM ĐỐC:

1. Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Nhiệm vụ: Điều hành chung

2. Ủy viên HĐQT kiêm Phó Tổng Giám đốc

Nhiệm vụ: Phụ trách kỹ thuật, thi công, dự thầu

3. Ủy viên HĐQT kiêm Phó Tổng Giám đốc

Nhiệm vụ: Phụ trách kế hoạch, sản xuất, kinh doanh

CÁC CHI NHÁNH, ĐỘI THI CÔNG, XƯỞNG SẢN XUẤT TRỰC THUỘC:

1. Chi nhánh XD & TM Thăng Long 1 : TP Hà Nội

2. Chi nhánh XD & TM Thăng Long 2 : TP Thanh Hóa- tỉnh Thanh Hóa

3. Xưởng sản xuất kim, cơ khí: Hòa Lạc – Hoài Đức – Hà Nội

4. Các đội thi công trực thuộc

CÁC PHÒNG, BAN CHỨC NĂNG:

1. Phòng Tổ chức - Hành chính

2. Phòng Tài chính – Kế toán

3. Phòng Kế hoạch – Kỹ thuật – Dự thầu

4. Phòng Quản lý sản xuất kinh doanh

Hội đồng quản trị Ban kiểm soát

Tổng giám đốc

Phó tổng giám đốc (Pt kế hoạch, sx-kd) Pt kÕ ho¹ch, sx - kd

Phòng quản lý chất lượng Phó tổng giám đốc (Pt kỹ thuật, thi công, dự thầu )

Phòng kế hoạch- kỹ thuật dự thầu

Phòng tài chính-kế toán Phòng quản lý - sxkd

Chi nhánh công ty 1 Xưởng sx kimcơ khí (Hòa Lạc-Hn)Các đội thicông trực thuộc Phòng tổ chức-hành chính

Chi nhánh công ty 2

Sơ đồ 3.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý ở công ty

Chú thích : Quan hệ trực tiếp Quan hệ gián tiếp

3.1.4 Tình hình lao động của công ty qua 3 năm 2012-2014

Bảng 3.1 Tình hình lao động của công ty qua 3 năm

Chỉ tiêu

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 So sánh (%)

Số lượng (người) Cơ cấu (%) Số lượng (người) Cơ cấu (%) Số lượng (người) Cơ cấu (%) 2013/2012 2014/2013 BQ Tổng số lao động 65 100 74 100 87 100 120 114,29 117,11

I.Phân theo giới tính

1.Nam 50 76,92 62 83,78 77 88,51 124,00 124,19 124,10 2.Nữ 15 23,08 12 16,22 10 11,49 80,00 83,33 81,65 II.Phân theo chức năng

1.Lao động trực tiếp 45 69,23 57 77,03 72 82,76 126,67 126,32 126,49 2.Lao động gián tiếp 20 30,77 17 22,97 15 17,24 85,00 88,24 86,60 III.Phân theo trình độ 1.Trên đại học 4 6,15 5 6,76 7 8,05 125,00 140,00 132,29 2.Đại học 28 43,08 30 40,54 33 37,93 107,14 110,00 108,56 3.Cao đẳng 10 15,38 13 17,57 16 18,38 130,00 123,08 126,49 4.Trung cấp 3 4,62 4 5,40 6 6,90 133,33 150,00 141,42 5.Lao động phổ thông 20 30,77 22 29,73 25 28,74 110,00 113,64 111,80 ( Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)

Với đặc thù kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực dịch vụ, thi công công trình, xử lý nền móng và cùng với sự tăng trưởng kinh tế hàng năm của doanh nghiệp, trong những năm qua từ 2012 đến 2014 lao động của Công ty cũng có những biến động đáng kể. Cụ thể là:

- Lao động phân theo giới tính:

Cơ cấu lao động theo giới tính của công ty cũng khá ổn định thường duy trì trên 80% đối với lao động là nam giới, vì nam giới thường là những người có sức khỏe tốt, có thể làm được những công việc nặng nhọc ngoài trời, có thể thường xuyên xa nhà...nên dễ sắp xếp công việc hơn nữ giới. Nữ giới thường chỉ làm trong lĩnh vực du lịch, kế toán, hành chính của công ty.

- Lao động theo chức năng:

Với đặc thù của công ty nên lao động trực tiếp bao giờ cũng chiếm trên 60% trong tổng số lao động. Cụ thể năm 2012 chiếm 69,23% đến năm 2014 tăng lên là 82,76%.

- Về lao động phân theo trình độ:

+ Theo xu thế phát triển chung, trình độ công nghệ ngày càng tiên tiến đòi hỏi người sử dụng phải có trình độ chuyên môn nhất định mới có thể hoàn thành tốt công việc. Do vậy, trong thời gian qua Công ty cũng luôn chú trọng nâng cao năng lực nghiệp vụ, tuyển dụng đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn cao.

+ Trong số lực lượng lao động của công ty, lực lượng lao động có trình độ trên đại học và đại học chiếm tỷ lệ cao. Cụ thể năm 2012, lao động có trình độ trên đại học chiếm 6,15% trong tổng số lao động của công ty đến năm 2013 tăng lên 6,76% và đến năm 2014 lên đến 8,05%. Lao động có trình độ đại học cũng chiếm tỷ lệ cao. Cụ thể năm 2012 là 43,08%, năm 2013 là 40,54% đến năm 2014 là 37,93%.

+ Lực lượng lao động có trình độ cao đẳng chiếm 15,38% trong năm 2012, 17,57% trong năm 2013 và chiếm 18,38% năm 2014. Tốc độ phát

+ Lực lượng lao động có trình độ trung cấp chiếm tỷ lệ nhỏ trong cơ cấu lao động của công ty. Cụ thể: năm 2012 là 4,62%, 2014 là 6,9%. Tốc độ phát triển bình quân một năm đạt 141,42%

+ Lực lượng lao động phổ thông cũng chiếm một phần không nhỏ trong tổng số lao động của công ty. Cụ thể: năm 2012 là 30,77%, 2014 là 28,74%. Tốc độ phát triển bình quân một năm đạt 111,8%

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Công nghệ Đầu tư và Xây dựng Thương mại Thăng Long (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(88 trang)
w