- Năng lực khai thác
Khai thác trong vùng cửa Hội không chỉ có ngƣ dân của phƣờng Nghi Hòa, Nghi Hải, xã Nghi Xuân mà còn có các phƣờng xã khác của TX Cửa Lò. Riêng TX Cửa Lò, số lƣợng tàu thuyền tăng không đáng kể nhƣng phần lớn là tàu thuyền nhỏ hơn 90CV (bảng 6 và hình 7).
Bảng 6. Số lƣợng và công suất tàu thuyền qua một số năm của TX Cửa Lò
Tổng số Tàu xa bờ (>90CV)
Số lƣợng Công suất Công suất TB Số lƣợng Công suất Công suất TB
(chiếc) (CV) (chiếc) (CV)
Năm 2010 377 20.369 54,03 24 6.720 280.0
Năm 2011 338 19.145 56,64 30 8.400 280.0
Năm 2012 267 23.119 86,59 39 14.390 369.0
Năm 2013 271 23.894 88,17 40 15.286 382.2
Nguồn:Phòng Thống kê TX Cửa Lò
Tuy nhiên, do số lƣợng tàu có công suất lớn (>90) nhiều, khai thác xa bờ tăng đáng kể từ 27 chiếc vào năm 2010 lên 40 chiếc vào năm 2013 (66,67%). Việc tăng trƣởng vƣợt bậc của nhóm tàu này đã dần gia tăng khả năng khai thác xa bờ và nâng cao tỷ trọng sản lƣợng hải sản vùng khơi, giảm sự phụ thuộc vào mùa vụ và áp lực lên vùng ven bờ. Tuy nhiên, trong điều kiện ngƣ trƣờng vùng biển khơi chƣa
47
đƣợc xác định cụ thể nên đã và đang đặt ra nhiều vấn đề lớn trong việc đảm bảo hiệu quả ổn định cho đội tàu khai thác xa bờ trong thời gian tới.
Tại TX Cửa Lò, công tác quản lý tàu thuyền đƣợc quan tâm và đem lại hiệu quả tốt. Tỉ lệ tàu thuyền đăng ký chiếm tỉ lệ cao, năm 2012 đạt 88%, tuy nhiên các phƣơng tiện nhỏ hơn 20 CV làm thủ tục gia hạn giấy phép và đăng ký chƣa đạt yêu cầu. Điều này cũng làm cho công tác quản lý khái thác và phát triển nghề cá gặp nhiều khó khăn [5, 6].
- Mùa vụ khai thác:
Nhìn chung, điều kiện khí hậu ảnh hƣởng đến nghề khai thác khá rõ rệt, có thể chia làm hai mùa vụ khai thác nhƣ sau:
Vụ cá Nam: khai thác chủ yếu cá nổi tập trung chủ yếu vào mùa gió Tây Nam, từ tháng 7 đến tháng 10 (vụ cá Nam). Sản lƣợng khai thác chiếm 2/3 tổng sản lƣợng khai thác cả năm. Các loài cá chiếm sản lƣợng cao nhƣ Nục, Trích, Bạc má, Ngân…
Vụ cá Bắc: khai thác chủ yếu cá đáy tập trung chủ yếu vào mùa gió Đông Bắc. Do ảnh hƣởng của gió mùa thổi mạnh nên hoạt động gặp nhiều khó khăn. Sản lƣợng và năng suất khai thác thấp, chỉ bằng 1/3 tổng sản lƣợng khai thác cả năm. - Cơ cấu các loại nghề: nghề khai thác tại vùng cửa Hội tập trung vào lƣới chụp, lƣới mành, lƣới rê, lƣới kéo. Các nghề khác chiếm tỷ trọng thấp hơn (bảng 7).
+ Nghề lƣới Kéo: chủ yếu là lƣới kéo đôi, có công suất máy chính dƣới 50 CV, khai thác ở vùng lộng, đối tƣợng khai thác là cá đáy, các phƣơng tiện có công suất trên 90 CV còn ít. Sản lƣợng khai thác của nghề này không cao. Thu nhập lao động tƣơng đối thấp hơn so với các nghề khác.
+ Nghề lƣới Mành: trong vụ cá Nam 2012, nghề lƣới Mành là nghề hoạt động có hiệu quả nhất; đặc biệt trong thời gian từ tháng 7 đến tháng 9/2012, đối tƣợng khai thác chủ yếu là cá Nục. Trong vụ cá Nam thu nhập bình quân của thủy thủ trên tàu lƣới Mành đạt 8 đến 10 triệu đồng/tháng.
48
+ Nghề lƣới Chụp cá: đây là nghề mới phát triển ở Nghệ An nói chung và cửa Hội nói riêng trong vòng 6 năm gần đây và là nghề có tốc độ phát triển mạnh nhất với phƣơng tiện công suất lớn từ 90Cv trở lên. Trong vụ cá Nam 2012, sản lƣợng khai thác đạt khá. Đây là nghề hoạt động có hiệu quả trong vụ cá Nam 2012. Và trong những năm vừa qua, thu nhập bình quân lao động trong nghề này đạt 5 – 7 triệu đồng/tháng.
+ Nghề lƣới Rê: tại vùng Cửa Hội chỉ có lƣới Rê đáy đánh bắt các loài cá đáy (Lƣợng, Hồng, Đuối, Mú ...), Mực (Nang, Lá), các loại Tôm và Giáp xác. Các phƣơng tiện chủ yếu có công suất nhỏ dƣới 50CV.
49
Bảng 7. Cơ cấu của các tàu cá của TX Cửa Lò tính tới tháng 12/2012
Nghề
Lƣới kéo Lƣới
rê đáy Nghề câu Bẫy ốc ghẹ mực, cá Chụp Mành Nghề khác Tổng
Đơn Đôi Số lƣợng 31 103 31 36 12 23 28 3 267 Tỷ lệ 11,61 38,58 11,61 13,48 4,49 8,61 10,49 1,12 100,00 Tuyến hoạt động Bờ, lộng Lộng, khơi Lộng Bờ, lộng Bờ Lộng Lộng Bờ
Mùa vụ chính Nam Nam Nam Nam Nam Nam Bắc Bắc
50
- Sản lượng và năng suất đánh bắt:
Sản lƣợng và năng suất đánh bắt hải sản của TX Cửa Lò từ năm 2010 đến 2013 đƣợc thể hiện ở bảng 8 và hình 7.
Bảng 8. Sản lƣợng và năng suất đánh bắt hải sản của TX Cửa Lò giai đoạn 2010 – 2013 Năm 2010 2011 2012 2013 Tổng sản lƣợng (tấn) 7.087 7.718 8.913 9.265 Tổng công suất (Cv) 20.369 19.145 23.119 23.894 Trong đó: Cá Sản lƣợng (tấn) 5.222 5.989 7.640 7.965 Tỷ lệ (%) 73,68 77,60 85,72 85,97 Tôm Sản lƣợng (tấn) 695 742 405 426 Tỷ lệ (%) 9,81 9,61 4,54 4,60 Mực Sản lƣợng (tấn) 438 390 343 324 Tỷ lệ (%) 6,18 5,05 3,85 3,50 Khác Sản lƣợng (tấn) 732 597 525 550 Tỷ lệ (%) 10,33 7,74 5,89 5,94 Năng suất đánh bắt (Cv/tấn) 0,35 0,40 0,39 0,39
Nguồn: Phòng thống kê TX Cửa Lò
Hình 7. Biểu đồ thống kê công suất tầu thuyền, sản lƣợng và năng suất đánh bắt của TX Cửa Lò giai đoạn 2010 – 2013
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 2010 2011 2012 2013 C v/ T ấn T ấn ho ặc C v Năm Tổng sản lƣợng (tấn) Tổng công suất (Cv) Năng suất đánh bắt (Cv/tấn)
51
Kết quả thống kê ở bảng 7 và hình 7 cho thấy, sản lƣợng thủy sản đánh bắt ngày càng tăng, tổng sản lƣợng tăng từ 7.087 vào năm 2010 lên tới 9.265 vào năm 2013. Nhƣng cùng với đó, tổng công suất máy cũng tăng từ 20.369 năm 2010 lên tới 23.894 năm 2013, dẫn đến năng suất đánh bắt không thay đổi đáng kể.
Có một điểm đáng lƣu ý ở đây là sản lƣợng tôm khai thác giảm đi đáng kể qua các năm. Tôm là nguồn lợi chủ yếu của vùng, bởi đây đƣợc đánh giá là bãi đẻ lớn của tôm. Tuy nhiên, do khai thác mang tính hủy diệt đang là nguy cơ làm suy giảm nguồn lợi tôm. Mặt khác, tỷ lệ các loại hải sản chƣa đến tuổi trƣởng thành chiếm khá cao trong sản lƣợng khai thác đặc biệt các loài tôm và một số loài cá có giá trị kinh tế cao làm nguyên liệu xuất khẩu. Sản phẩm khai thác đƣợc thƣờng có kích thƣớc nhỏ, có chất lƣợng thấp, cá tạp chiếm tỉ lệ cao trong các mẻ lƣới, 40 - 50% trong nghề lƣới kéo cá, 70 – 80% trong nghề lƣới kéo tôm. Hiện tƣợng mất cân đối này tất yếu dẫn đến hiệu quả hoạt động của phần đông tàu thuyền thấp do năng suất khai thác giảm và nguồn lợi thuỷ sản ven bờ bị khai thác vƣợt quá giới hạn cho phép [8].
Tổng hợp những phân tích trên, ta có thể thấy, khai thác thủy sản tại TX Cửa Lò đang đƣợc phát triển và định hƣớng ra khơi với việc nâng cao năng lực khai thác và phát triển khai thác xa bờ. Tuy nhiên, số lƣợng khai thác gần bờ vẫn chiếm tỉ lệ cao và làm cạn kiệt dần nguồn lợi thủy sản ở vùng cửa sông – ven biển.