1.5.1. Khỏi niệm vốn kinh doanh
Vốn cú vai trũ hết sức quan trọng đến sự tồn tại và phỏt triển của doanh nghiệp núi riờng và nền kinh tế núi chung. Do vậy, từ trước đến nay cú rất nhiều quan niệm về vốn, ở mỗi một hoàn cảnh kinh tế khỏc nhau thỡ cú những quan niệm khỏc nhau về vốn.
Theo quan điểm của Mỏc, dưới gúc độ cỏc yếu tố sản suất, Mỏc cho rằng: Vốn (tư bản) là giỏ trị đem lại giỏ trị thặng dư, là đầu vào của quỏ trỡnh sản suất. Định nghĩa của Mỏc về vốn cú tầm khỏi quỏt lớn vỡ nú bao hàm đầy đủ bản chất và vai trũ của vốn. Bản chất của vốn là giỏ trị, mặc dự nú được thể hiện dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau: tài sản cố định, nguyờn vật liệu, tiền cụng... Tuy nhiờn, do hạn chế về trỡnh độ phỏt triển của nền kinh tế, Mỏc chỉ bú hẹp khỏi niệm về vốn trong khu vực sản suất vật chất và cho rằng chỉ cú quỏ trỡnh sản xuất mới tạo ra giỏ trị thặng dư cho nền kinh tế. Đõy là một hạn chế trong quan niệm về vốn của Mỏc.
P.A.Samuelson, đại diện tiờu biểu của học thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại, coi đất đai và lao động là cỏc yếu tố ban đầu sơ khai, cũn vốn và hàng hoỏ chỉ là kết quả của sản xuất. Vốn bao gồm cỏc loại hàng hoỏ lõu bền được sản xuất ra và được sử dụng như cỏc đầu vào hữu ớch trong quỏ trỡnh sản xuất sau
đú. Một số hàng hoỏ vốn cú thể tồn tại trong vài năm, trong khi đú một số khỏc cú thể tồn tại trong một thế kỷ hoặc lõu hơn. Đặc điểm cơbản nhất của hàng hoỏ vốn thể hiện ở chỗ chỳng vừa là sản phẩm đầu ra vừa là yếu tố đầu vào trong sản xuất. Về bản chất vốn là phương phỏp sản xuất giỏn tiếp tốn thời gian.
David Begg, trong cuốn “Kinh tế học” ụng đó đưa ra hai định nghĩa về vốn là: Vốn hiện vật và vốn tài chớnh cựa doanh nghiệp. Vốn hiện vật là dự trữ cỏc hàng hoỏ đó sản xuất ra để sản xuất cỏc hàng hoỏ khỏc. Vốn tài chớnh là cỏc giấy tờ cú giỏ và tiền mặt của doanh nghiệp. Như vậy, đó cú sự đồng nhất vốn với tài sản của doanh nghiệp trong định nghĩa của David Begg.
Qua cỏc khỏi niệm trờn cho thấy, doanh nghiệp dự hoạt động trong bất cứ lĩnh vực nào cũng cần cú một lượng vốn nhất định. Lượng vốn đú dựng để thực hiện cỏc khoản đầu tư cần thiết như chi phớ thành lập doanh nghiệp, chớ phớ mua sắm tài sản cố định, nguyờn vật liệu... Vốn đưa vào sản xuất kinh doanh cú nhiều hỡnh thỏi vật chất khỏc nhau để từ đú tạo ra sản phẩm, dịch vụ phục vụ nhu cầu thị trường. Số tiền mà doanh nghiệp thu về sau khõu tiờu thụ sản phẩm, dịch vụ phải bự đắp được cỏc chi phớ bỏ ra, đồng thời phải cú lói. Quỏ trỡnh này diễn ra liờn tục đảm bảo cho sự tồn tại và phỏt triển của doanh nghiệp.
Hiện nay khỏi niệm vốn kinh doanh được sử dụng phổ biến là:
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp thương mại (DNTM) là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản và cỏc nguồn lực mà doanh nghiệp sử dụng trong hoạt động kinh doanh bao gồm:
- Tài sản hiện vật như: nhà kho, cửa hàng, hàng hoỏ dự trữ...
- Tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng và đỏ quớ.
- Bản quyền sở hữu trớ tuệ và cỏc tài sản vụ hỡnh khỏc.
1.5.2. Phõn loại vốn kinh doanh
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp thương mại cú thể được xem xột, phõn loại theo cỏc tiờu thức sau:
- Vốn phỏp định: là số vốn tối thiểu cần thiết để đảm bảo năng lực kinh doanh đối với từng ngành nghề, từng loại hỡnh doanh nghiệp do phỏp luật qui định. Dưới mức vốn phỏp định thỡ khụng thể đủ điều kiện để thành lập doanh nghiệp.
Theo Nghị Định 221 và 222 HĐBT ngày 23/07/1991 cụ thể hoỏ một số điều qui định trong luật cụng ty và luật doanh nghiệp tư nhõn qui định:
+ Vốn phỏp định đối với ngành kinh doanh tư liệu sản xuất cho cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn là 150 triệu đồng, cụng ty cổ phần là 500 triệu và doanh nghiệp tư nhõn là 80 triệu đồng.
+ Vốn phỏp định cho cỏc cửa hàng dịch vụ của cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn là 50 triệu đồng, cụng ty cổ phần là 200 triệu đồng, doanh nghiệp tư nhõn là 20 triệu đồng.
- Vốn điều lệ: là số vốn do cỏc thành viờn đúng gúp và được ghi vào điều lệ của doanh nghiệp. Tuỳ theo ngành nghề và loại hỡnh doanh nghiệp nhưng vốn điều lệ khụng được nhỏ hơn vốn phỏp định.
* Theo giỏc độ hỡnh thành vốn kinh doanh:
- Vốn đầu tư ban đầu: là số vốn phải cú khi thành lập doanh nghiệp, tức là số vốn cần thiết để đăng kớ kinh doanh. Đú là vốn đúng gúp của cỏc thành viờn
cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, cụng ty cổ phần, cụng ty tư nhõn hoặc vốn của nhà nước giao.
- Vốn bổ sung: là số vốn tăng thờm do trớch từ lợi nhuận, do ngõn sỏch nhà nước cấp, sự đúng gúp của cỏc thành viờn, do bỏn trỏi phiếu… bổ sung để tăng thờm vốn kinh doanh.
- Vốn liờn doanh: là vốn do sự đúng gúp của cỏc bờn khi tiến hành cam kết liờn doanh, liờn kết với nhau trong hoạt động thương mại, dịch vụ.
- Vốn đi vay: trong hoạt động kinh doanh, ngoài số vốn chủ sở hữu, vốn liờn doanh để cú đủ vốn kinh doanh doanh nghiệp phải đi vay của ngõn hàng trong và ngoài nước.
* Theo giỏc độ chu chuyển vốn kinh doanh:
- Vốn cố định: là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định bao gồm: toàn bộ những tư liệu lao động cú hỡnh thỏi vật chất cụ thể cú đủ tiờu chuẩn giỏ trị và thời gian sử dụngqui định.
- Vốn lưu động: là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động và vốn lưu
thụng.
+ Tài sản lưu động là những tư liệu lao động khụng đủ tiờu chuẩn giỏ trị và thời gian sử dụng để xếp vào tài sản cố định.
+ Bộ phận quan trọng của vốn lưu động là dự trữ hàng hoỏ, vốn bằng tiền như tiền gửi ngõn hàng, tiền mặt tồn quỹ cỏc khoản phải thu ở khỏch hàng...
Việc phõn chia cỏc loại vốn này cú ý nghĩa rất lớn trong hoạt động kinh doanh thương mại. Vỡ tớnh chất của chỳng rất khỏc nhau và hỡnh thức biểu hiện cũng khỏc nhau nờn phải cú cỏc biện phỏp thớch ứng để nõng cao hiệu quả sử dụng cỏc loại vốn này.
Kết luận chương 1
Vốn kinh doanh là một trong số cỏc yếu tố khụng thể thiếu đối với sự hỡnh thành, tồn tại và phỏt triển của mọi doanh nghiệp. Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh dự dưới hỡnh thức nào thỡ doanh nghiệp cũng phải cú một lượng vốn nhất định. Vấn đề đặt ra là muốn tối đa hoỏ lợi nhuận doanh nghiệp cần cú những biện phỏp gỡ để tổ chức quản lý và sử dụng vốn một cỏch hiệu quả.
rong một nền kinh tế đang núng như hiện nay, nhu cầu về vốn cho nền kinh tế núi chung và cho cỏc doanh nghiệp núi riờng là một vấn đề mang tớnh cấp thiết và đũi hỏi sự quan tõm lớn của cỏc doanh nghiệp và Nhà nước. Nếu như doanh nghiệp làm ăn khụng hiệu quả và khụng đảm bảo được nhu cầu về vốn thỡ khú cú thể tồn tại và phỏt triển được ngay cả khi đú là một doanh nghiệp Nhà nước. Ngược lại, khi đó đảm bảo được nhu cầu về vốn rồi thỡ việc sử dụng làm sao cho hiệu quả cũng khụng phải là vấn đề đơn giản. Trờn thực tế khi nước ta bước vào nền kinh tế thị trường thỡ cú nhiều doanh nghiệp thớch nghi được và kinh doanh cú hiệu quả, song bờn cạnh đú nhiều doanh nghiệp với sức ỡ lớn đó khụng cú được sự thay đổi kịp thời dẫn đến tỡnh trạng thua lỗ và phỏ sản. Tuy nhiờn một lý do phải kể đến và là một trong những nguyờn nhõn chớnh là do cụng tỏc quản lý vốn kinh doanh của doanh nghiệp cũn nhiều hạn chế. Chớnh vỡ vậy vấn đề rất quan trọng đặt ra với cỏc doanh nghiệp hiện nay là phải xỏc định và đỏp ứng được đầy đủ nhu cõự về vốn và sử dụng đồng vốn đú sao cho cú hiệu quả.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC QUẢN Lí SỬ DỤNG VỐN KINH
DOANH TẠI CễNG TY CỔ PHẦN KHAI THÁC KHOÁNG SẢN
THIấN THUẬN TƯỜNG – QUẢNG NINH