Hoạt động của học sinh Hoạt động của thầy
- Cho ví dụ về hình ảnh của một phần mặt phẳng.
- Hiểu được mặt phẳng không có bề dày và không có giới hạn.
- Nhớ lại và phát biểu:
+ Để biểu diễn mặt phẳng ta thường dùng hình bình hành hay miền góc và ghi tên của mặt phẳng vào một góc của hình biểu diễn.
HS cho ví dụ:
p
mp(P) mp ( )
- Nêu được vị trí điểm A, B đối với mp ()
- Kh: A mp () hay A ( ) B ( )
?1. "Hãy cho một vài hình ảnh của một phần của mặt phẳng."
Gợi ý: HS xem một số hình ảnh ở SGK.
?2."Hãy nhắc lại cách ký hiệu và biểu diễn một mặt phẳng."
- Lưu ý HS dùng chữ Latinh in hoa hay chữ cái Hy Lạp đặt trong dấu ngoặc ( ).
?3. "Hãy nêu quan hệ giữa điểm và một mặt phẳng?"
- Gọi HS nêu lại khái niệm tập hợp con của một tập hợp. Phần tử của một tập hợp.
- Cho HS thấy được điểm A là một phần tử của tập hợp các điểm trong mp ( ).
Cho HS phát biểu tương đương khi A ( )
*Hoạt động 1:Thực hành vẽ hình biểu diễn của một hình không gian.
Khi nghiên cứu các hình trong không gian ta thường vẽ các hình không gian lên bảng, lên giấy: đó là các hình biễu diễn.
GV: Dùng mô hình hình chóp và hình hộp chữ nhật và hướng dẫn học sinh vẽ lên giấy. + Phát phiếu cho các nhóm
HS: Nhận phiếu cùng nhóm thảo luận và thực hành vẽ (với lưu ý những đường không thấy dùng nét ---).
GV: Dùng máy chiếu phóng to hình vẽ lên và gọi HS nhận xét.
HS: Nhận xét hình vẽ rõ ràng là hình vẽ ít nét khuất nhất.
(Thực tế nếu có một số nhóm không dùng nét khuất để vẽ những đường không thấy dẫn đến hình vẽ không rõ ràng).
GV: Chuẩn bị hình biểu diễn của các em và đặt câu hỏi để HS trả lời:
" Quan sát ở mô hình KG và hình biểu diễn, nhận xét gì về các đường thẳng và đoạn thẳng ở hình thực và hình biễu diễn khi chúng song song ? "
" Quan hệ thuộc giữa đường thẳng và mặt phẳng? "
HS: Nhận xét và phát biểu.
GV: Tổng kết hoạt động 1, nêu quy tắc biểu một hình trong không gian (trang 45 SGK 11).
AB B