Bảng 3.16. Ânh hưởng của sự nhiễm mặn đến khối IUỌÌIỊ» hạt
ơ o • • • o •
ĐV: gam hạt/cđy
Mđu TN ĐC M0.5 MI M1.5 M2 M2.5
(X ±m)
Khôi lượng khô
(X ±m)
16,65+0,3
4 11,46+0,28 9,25+0,02 4,4+0,06 0,97+0,05 0,13+0,01
Qua bảng 3.16 ta thấy: khối lượng hạt lô đối chứng cao hơn lô thí nghiệm vă ở câc lô thí nghiệm thì nồng độ muối căng cao khối lượng hạt căng giảm. Với mẫu M0.5 khối lượng tươi lă 22,36g thì ở mẫu M2.5 lă 0,2lg. Chứng tỏ nồng độ muối căng cao căng lăm giảm khối lượng của hạt. Như vậy, cđy sống trong môi trường đất nhiễm mặn lăm hạn chế sự hút nước của cđy ảnh hưởng lớn đến khối lượng tươi, khô của hạt.
Cđy trồng nhiễm mặn lăm hạn chế khả năng hút nước của cđy; kìm hêm câc quâ trình trao đổi chất, không cung cấp đủ năng lượng vă nguyín liệu cho quâ trình tổng hợp, phđn giải câc chất, lăm giảm khối lượng tươi, khô của hạt.
Khối lượng tươi giảm đi nhiều hơn so với khối lượng khô ở mẫu đối chứng vă mẫu thí nghiệm. Ở mẫu đối chứng, mẫu M1.5 khối lượng tươi giảm rõ rệt nhất. Do ở môi trường năy cđy hút được ít nước dẫn tới hạt của cđy không chứa nhiều nước nín khối lượng tươi giảm nhiều. Khi đem hạt năy phơi khô tới trọng lượng không đối,
Ở mẫu thí nghiệm nồng độ muối cao hơn, khả năng hút nước của cđy bị hạn chế, hạt ít nước. Khi đem phơi khô lượng nước năy bay hơi nín trọng lượng hạt giảm đi không nhiều so với mẫu nồng độ muối thấp.
Khối lượng khô của hạt thể hiện hăm lượng câc chất mă chúng tích lũy được trong suốt giai đoạn hình thănh quả của cđy.
Thời kì quả chắc lă thời kì quan trọng nhất trong đời sống cđy đậu tương. Nồng độ muối cao lăm hạn chế khả năng hút nước của cđy, không những thế mă còn lăm giảm khối lượng hạt.
KĨT LUẬN
Ket quả nghiín cứu một số chỉ tiíu sinh trưởng, phât triển của đậu tương trong môi trường nhiễm mặn như sau:
1. Sự nhiễm mặn ảnh hưởng rất lớn tới sự sinh trưởng vă phât triến của mầm đậu tương: giảm tỉ lệ nảy mầm, kìm hêm sự sinh trưởng của thđn vă rễ mầm, ảnh hưởng tới sự tích lũy khối lượng tươi của mầm. Sinh trưởng của thđn vă rễ mầm ảnh hưởng thấp ở nồng độ muối bằng 0,5% vă cao ở 1,5%. Câc enzim phđn giải chất dự trữ proteaza, lipaza trong hạt tăng dần vă đạt cực đại ở 2% , sau đó giảm ở 2,5%.
2. Sự nhiễm mặn căng cao căng lăm giảm chiều cao cđy, tốc độ ra lâ vă diện tích lâ trín cđy. Chiều cao cđy, diện tích lâ giảm mạnh ở nồng độ muối bằng 2%. Sự nhiễm mặn lăm hạn chế khả năng hút nước, lăm giảm sự sinh trưởng của cđy.
3. Hăm lượng diệp lục, cường độ quang hợp căng giảm khi nồng độ muối của môi trường căng tăng. Ở nồng độ muối bằng 2% thì cường độ quang hợp, hăm lượng diệp lục giảm mạnh.
4. Nồng độ muối tăng lăm tăng cường sự tổng họp prolin ở lâ đậu tương. Sự tổng hợp prolin thấp hơn ở nồng độ muối bằng 0,5%, cao ở nồng độ muối bằng 2%.
được tích lũy căng tăng.
5. Sự nhiễm mặn lăm giảm khả năng ra hoa, khả năng tạo quả vă tỉ lệ đậu quả. Tỉ lệ đậu quả cao ở nồng độ muối bằng 0,5% vă thấp ở nồng độ muối bằng 2%. Khối lượng tươi giảm đi nhiều hơn so với khối lượng khô. Ở nồng độ muối bằng 1,5% thì sự chính lệch khối lượng tươi vă khối lượng khô thấp. Sự nhiễm mặn căng cao thì mức độ ảnh hưởng đến khối lượng tươi căng lớn.