Ảnh hưởng của sự nhiễm mặn đến hăm lượng diệp lục

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của sự nhiễm mặn đến cây đậu tương (Trang 34)

Diệp lục lă sắc tố quan trọng nhất trong quang hợp, nó thực hiện hoăn chỉnh quâ trình quang hợp bởi vì nó lă sắc tố duy nhất hấp thụ năng lượng ânh sâng mặt trời, biến năng lượng hấp thụ ấy thănh năng lượng hóa học. Trong khi đó, câc nhóm sắc tố khâc không lăm được chức năng năy một câch đầy đủ vă trực tiếp như vậy. Dưới tâc dụng của ânh sâng mặt trời sắc tố bị kích thích, câc điện tử giău năng lượng đi văo chuỗi vận chuyến điện tử của hai hệ thống ânh sâng, kết quả lă tạo được năng

lượng dưới dạng hóa học để khử CƠ2. Do vậy, hăm lượng diệp lục quyết định đến hiệu quả quang họp vă năng suất cđy trồng. Hăm lượng diệp lục, sự bền vững cấu trúc của chúng trong điều kiện

“stress” của môi trường ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả quang họp. Sự suy giảm hăm lượng diệp lục trong điều kiện gđy hạn lă một trong những cơ sở đế đânh giâ khả năng chống chịu của môi trường.

Kết quả nghiín cứu hăm lượng diệp lục được trình băy ở bảng 3.10, hình 3.9

Bảng 3.10. Ânh hưởng của sự nhiễm mặn đến hăm lượng diệp lục

ĐV: mg/cm2 Mẩu TN ĐC M0.5 MI M1.5 М2 M2.5 4 lâ (X ±m) 18,49+0,30 17,23+0,5 4 17,01+0,42 16,89+1,03 16,29+0,92 15,03+0,43 Ra hoa (X ±m) 28,96+0,45 26,02+0,87 25,09+0,12 24,94+0,23 23,01+0.3 4 19,45+0,56 Quả non (X ±m) 41,87+0,12 40,70+0,9 2 38,39+0,31 36,67+0,51 35,78+0,67 33,01+1,34 Qua bảng số liệu 3.10 thấy: hăm lượng diệp lục tăng dần theo thời gian sinh trưởng của cđy vă giảm dần theo chiều tăng của nồng độ muối.

Khi sử dụng nồng độ muối 2,5% thấy rất rõ sự giảm sút hăm lượng diệp lục của lâ. So sânh ảnh hưởng của muối ở câc giai đoạn sinh trưởng, phât triến: giai đoạn cđy non muối lăm suy giảm hăm lượng diệp lục ít hơn giai đoạn ra hoa vă quả non. □ 4 lâ О Ra hoa о Quả non

Hình 3.7. Ảnh hương của sự nhiễm mặn đến tốc độ ra lâ

0 ВС 1 0.5 1 1.5 2 2.5

Mẩu TN

'? r

Hình 3.9. Anh hưởng của sự nhiím mặn đín hăm lượng diệp lục

ơ • • • ơ • i •

Do nồng độ muối của môi trường căng cao căng hạn chế khả năng hình thănh diệp lục dẫn tới hăm lượng diệp lục thấp dần theo chiều tăng nồng độ muối của môi trường. Ngoăi ra, còn lăm giảm hăm lượng nước trong tế băo mô lâ dẫn đến sự ức chế việc hình thănh lục lạp, do đó ức chế sự tổng họp vă lăm giảm hăm lượng diệp lục. Môi trường đất nhiễm mặn lăm hạn chế khả năng hút nước của cđy dẫn tới lục lạp bị tổn thương vă diệp lục bị phđn hủy, quâ trình tống hợp sắc tố bị ngừng trệ đồng thời quâ trình phđn giải sắc tố lại tăng lín.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của sự nhiễm mặn đến cây đậu tương (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(54 trang)
w