Bâng 3.14. Ảnh hưỏng của sự nhiễm mặn đến khả năng tạo quả
ĐV: Số quả/cđy
Nồng độ muối NaCl trong đất căng cao thì số quả căng thấp. Do đất nhiễm mặn căng cao dẫn tới khả năng hút nước của cđy căng thấp, cđy hút được ít nước tạo
Mấu TN ĐC M0.5 MI M1.5 M2 M2.5 Đọt 1 (X ±m) 28,06+5,78 16,76+3,0 8 12,45+3,32 9,07+1,89 4,02+3,04 2,12+1,89 Đọt 2 (X ±m) 15,56+4,90 10,56+4,0 3 8,78+2,09 5,03+3,76 2,06+2,04 1,05+1,56
Qua bảng 3.14 ta thđy: ở lô đôi chứng sô quả cao hơn câc lô thí nghiệm. Số quả đợt 1 cao hon số quả đọt 2 do số lượng hoa ra đợt 1 nhiều hơn đợt 2. Do ở lô đối chứng đất không bị nhiễm mặn nín cđy hút được nước, tạo điều kiện thuận lợi cho cđy trồng đậu quả tốt. Ở câc lô thí nghiệm đất trồng cđy bị nhiễm mặn ngăn chặn quâ trình đậu quả vă hình thănh quả của cđy [5].
Mẫu TN
Bảng 3.15. Ảnh hưởng của sự nhiễm mặn đến tỉ lệ đậu quả ĐV: % Mẩu TN ĐC M0.5 MI M1.5 M2 M2.5 Đọt 1 0,52+0,05 0,47+0,0 1 0,40+0,01 0,32+0,01 0,23+0,01 0,21+0,01 Đọt 2 0,44+0,03 0,37+0,0 2 0,35+0,03 0,31+0,02 0,19+0,02 0,19+0,02 Nồng độ muối căng cao thì tỉ lệ đậu quả căng giảm ở mẫu đối chứng vă mẫu thí nghiệm. Ở mẫu đối chứng bằng 0,52%, mẫu M0.5: 0,47 ở mẫu M2.5 giảm xuống còn 0,21%.
Tỉ lệ đậu quả ở đợt 1 cao hơn đợt 2 cũng ở cả mẫu đối chứng vă mẫu thí nghiệm. Cụ thể mẫu đối chứng đọt 1 lă 0,52; đợt 2 lă 0,44. Tỉ lệ đậu quả giảm nhiều ở mẫu thí nghiệm M2 vă M2.5. Chứng tỏ ảnh hưởng của đất nhiễm mặn đến tỉ lệ đậu quả của đậu tương lă khâc nhau vă ở nồng độ muối bằng 2 vă 2,5% lă lớn nhất.