Ảnh hưởng của sự nhiễm mặn đến hăm lượng prolin lâ được thể hiện trín bảng 3.12 vă hình 3.11
Bảng 3.12. Ảnh hưởng của sự nhiễm mặn đến hăm lượng prolỉn lâ ĐV: mg/g Mầu TN 4 lâ (X ±m) ra hoa (X ±m) Quả non (X ±m) Đ/C 0,527+0,021 0,753±0,034 1,043+0,060 M0.5 0,580+ 0,209 0,780+0,378 1,137+ 0,021
Hình 3.7. Ảnh hương của sự nhiễm mặn đến tốc độ ra lâ
MI 0,740+ 0,025 0,867+0,015 1,333+ 0,032
M1.5 0,963+ 0,060 1,343±0,127 1,930+ 0,020
M 2 1,277+0,032 2,047+0,345 2,937+ 0,021
M 2.5 2,307+0,029 2,635+ 0,015 3,850+ 0,025
Qua bảng 3.12 ta thấy: hăm lượng prolin tăng dần theo chiều tăng của nồng độ muối. Tại lô đối chứng hăm lượng prolin thấp so với lô thí nghiệm. Câc lô thí nghiệm thì hăm lượng prolin thấp nhất ở nồng độ muối lă 0,5% vă tăng dần lín nồng độ 2,5%.
Xu hướng tăng hăm lượng prolin có thể nhìn thấy rõ nhất trín hình 3.11 về sự chính lệch hăm lượng prolin giữa lô đối chứng vă lô thí nghiệm. Ớ câc giai đoạn cho thấy nồng độ muối căng cao thì hăm lượng prolin căng tăng mạnh.
Sự biến động hăm lượng axit amin phụ thuộc điều kiện môi trường, đặc biệt cường độ ânh sâng vă gió, lăm thay đổi cường độ thoât hơi nước của cđy, từ đó ảnh hưởng đến lượng nước trong tế băo vă tâc động lăm biến đối hăm lượng prolin (chất có tâc dụng điều hòa âp suất thẩm thấu).
Trong điều kiện nồng độ muối của môi trường căng cao hăm lượng prolin trong lâ đậu tương được tích lũy căng tăng. Sự tăng cường tống hợp prolin lă một chỉ tiíu quan trọng phản ânh khả năng chống chịu của cđy duy trì được âp lực thấm thấu, cấu trúc thănh tế băo vă đảm bảo sự hút nước khi cđy sống trong môi trường nhiễm mặn tạo điều kiện thuận lợi cho sự hoạt động bình thường của cđy.
chứng. Điều năy khẳng định vai trò của prolin trong việc tăng cường khả năng hút nước của cđy trong điều kiện môi trường đất bị nhiễm mặn. Tuy nhiín ở câc thời kì sinh trưởng khâc nhau thì phản ứng của cđy với câc nồng độ nhiễm mặn NaCl cũng khâc nhau. Do đó mức độ tích lũy prolin ở câc thời kì khâc nhau cũng không giống nhau.