Mỗi quần thể xác định được phân biệt với những quần thể khác cùng lồi ở những tần số tương đố

Một phần của tài liệu giaoanottn122011 (Trang 33)

quần thể khác cùng lồi ở những tần số tương đối các alen, các kiểu gen, các kiểu hình.

Gv yêu cầu hs nhận xét và bổ sung cho nhau

Gv phân tích + Hạn chế Hs nhận xét và bổ sung cho nhau Hs lĩnh hội

2. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG DI TRUYỀN QUẦN THỂ. QUẦN THỂ.

a. Định luật Hacđi - Vanbec

Trong một quần thể lớn ngẫu phối, nếu khơng cĩ các yếu tố làm thay đổi tần số alen thì thành phần kiểu gen của quần thể sẽ duy trì khơng đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác theo đẳng thức:

p2 AA+ 2pqAa+q2aa=1 p + q = 1

* Chứng minh:

Xét một gen cĩ 2 alen A và a. Giả sử thành phần KG của quần thể ban đầu là:0,5AA + 0,4Aa + 0,1aa= 1 Gọi p là tstđ của alen A trong quần thể ban đầu. Gọi q là tstđ của alen a trong quần thể ban đầu.

Ta cĩ: p = 0,5 + 0,4/2 = 0,7 (1) q = 0,1 + 0,4/2 = 0,3

Qua giao phối, tỷ lệ giới tính trong quần thể là1 đực: 1 cái nên tỷ lệ giao tử ở cá thể đực và cái như nhau. Do đĩ thành phần KG của quần thể ở thế hệ sau là:

paa + 2pqAa + qaa = 1

0,49AA + 0,42Aa + 0,09aa = 1

Gọi p’ là tstđ của alen A trong quần thể ở thế hệ sau. Gọi q’ là tstđ của alen a trong quần thể ở thế hệ sau. Ta cĩ: p’ = 0,49 + 0,42/2 = 0,7 (2)

q, = 0,09 + 0,42/2 = 0,3

So sánh (1) và (2) chứng tỏ TSTĐ của các alen khơng đổi qua các thế hệ.

b. Điều kiện nghiệm đúng- Quần thể phải cĩ kích thức lớn - Quần thể phải cĩ kích thức lớn

- Các cá thể trong quần thể phải giao phối với nhau một cách ngẫu nhiên.

- Các cá thể khác nhau phải cĩ sức sống và sức sinh sản như nhau. (khơng cĩ chọn lọc tự nhiên) - Đột biến khơng xảy ra hay cĩ xảy ra thì tần số đột biến thuận phải bằng tần số đột biến nghịch. - Quần thể phải được cách li với các quần thể khác. c. Ý nghĩa:

Một phần của tài liệu giaoanottn122011 (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w