Người hiện đại cĩ những đặc điểm thích nghi nổi bật: + Bộ não lớn (TWTK của hệ thống tín hiệu thứ 2)
+ Cấu trúc thanh quản phù hợp cho phép phát triển tiếng nĩi
+ Bàn tay với các ngĩn tay linh hoạt giúp chế tạo và sử dụng cơng cụ lao động...
⇒ Cĩ được khả năng tiến hĩa văn hĩa: Di truyền tín hiệu thứ 2( truyền đạt k/nghiệm...)→ XH ngày càng phát triển (từ cơng cụ bằng đá→ sử dụng lửa→ tạo quần áo→ chăn nuơi, trồng trọt....KH,CN
-Nhờ cĩ t.hĩa văn hĩa mà con người nhanh chĩng trở thành lồi thống trị trong tự nhiên, cĩ ảnh hưởng nhiều đến sự tiến hĩa của các lồi khác và cĩ khả năng điều chỉnh chiều hướng tiến hĩa của chính mình.
3. Củng cố :
- Hs trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
4. Dặn Dị :
- Ơn lại bài
- Ơn tập bài tiếp theo
Lớp dạy:12A1 Tiết TKB:.... Ngày dạy :... Sĩ số :.../32 ,Vắng : ... Lớp dạy:12A2 Tiết TKB:.... Ngày dạy :... Sĩ số :.../29 ,Vắng : ... Lớp dạy:12A3 Tiết TKB:.... Ngày dạy :... Sĩ số :.../30 ,Vắng : ...
PHẦN 7 : SINH THÁI HỌC Lý thuyết : 03 tiết Lý thuyết : 03 tiết
Tiết 16: Cá Thể và Quần Thể Sinh Vật I. Mục tiêu : I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Củng cố, bổ sung và hệ thống hĩa tồn bộ kiến thức về cá thể sinh vật và quần thể sinh vật
2. Kĩ năng :
Rèn luyện cho hs kĩ năng tổng hợp, phân tích, khái quát hĩa
3. Thái độ :
Hs nhận thức đùng về việc ơn tập và cĩ ý thức đúng đắn trong việc ơn tập kiến thức
II. Chuẩn bị :
- Gv : hệ thống kiến thức ơn tập và các câu hỏi trắc nghiệm - Hs : ơn tập kiến thức
III. Tiến trình ơn tập :
1. Ơn định tổ chức : 2. Bài ơn tốt nghiệp : 2. Bài ơn tốt nghiệp :
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung ơn thi
Gv yêu cầu hs hệ thơng hĩa kiến thức về mơi trường và các nhân tơ sinh thái
Hs hệ thống hĩa - Mơi trường + Khái niệm
+ Các loại mơi trường - Nhân tố sinh thái + Khái niệm
+ Các loại nhân tố sinh thái
- Giới hạn sinh thái - Ổ sinh thái
- Sự thích nghi của sinh
Cá thể và quần thể sinh vật.
Bài 35: Mơi trường và các nhân tố sinh thái: I. Mơi trường sống và các nhân tố sinh thái.
1.Khái niệm và phân loại mơi trường
a.Khái niệm: Mơi trường sống của sinh vật là bao gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật,cĩ tác động trực tiếp hoặc gián tiếp làm ảnh hưởng tới sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và mọi hoạt động của sinh vật. b.Phân loại: mơi trường nước, mơi trường đất, mơi trường khơng khí, mơi trường sinh vật
2.Các nhân tố sinh thái
a.Nhân tố sinh thái vơ sinh:(nhân tố vật lí và hĩa học) khí hậu,thổ nhưỡng, nước và địa hình
b.Nhân tố hữu sinh:vi sinh vật, nấm, động vật, thực vật và con người.
Gv yêu cầu hs nhận xét và bổ sung cho nhau
Gv phân tích
vật với mơi trường
Hs nhận xét và bổ sung cho nhau
Hs ghi nhớ
sinh thái:
-Quy luật giới hạn sinh thái: mỗi lồi cĩ một giới hạn chịu đựng đối với nột nhân tố sinh thái.
-Quy luật tác động tổng hợp: tất cả các nhân tố sinh thái của mơi trường gắn bĩ chặt chẽ tạo thành tổ hợp sinh thái tác động lên sinh vật.
-Quy luật tác động khơng đồng đều:
+Mỗi nhân tố sinh thái tác động khơng đồng đều lên các lồi khác nhau.
+Mỗi nhân tố sinh thái tác động khơng đồng đều lên các giai đoạn phát triển hay trạng thái sinh lí khác nhau của một cơ thể.
II.Giới hạn sinh thái.
1.Giới hạn sinh thái:là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đĩ sinh vật cĩ thể tồn tại và phát triển.
-Khoảng thuận lợi:là khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp cho sinh vật sinh thực hiện các chức năng sống tốt nhất
-Khoảng chống chịu:khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sống của sinh vật.
2.ổ sinh thái:Là khơng gian sinh thái mà ở đĩ những điều kiện mơi trường quy định sự tồn tại và phát triển khơng hạn định của cá thể của lồi.
-ổ sinh thái gồm:ổ sinh thái riêng: là ổ sinh thái của một nhân tố sinh thái. Ổ sinh thái chung là ổ sinh thái mà trong đĩ mỗi nhân tố sinh thái đảm bảo cho hoạt động của một chức năng nào đĩ trên cơ thể sinh vật diễn ra bình thường. VD: ổ sinh thái dinh dưỡng, ổ sinh thái sinh sản,...
-Sinh vật sống trong một ổ sinh thái nào đĩ thì thường phản ánh đặc tính của ổ sinh thái đĩ thơng qua những dấu hiệu về hình thái của chúng
-Nơi ở:là nơi cư trú của một lồi