Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái:

Một phần của tài liệu giaoanottn122011 (Trang 65)

Gv yêu cầu hs nhận xét và bổ sung cho nhau

Gv phân tích Hs nhắc lại các kiến thức về diễn thế sinh thái - Khái niệm - Các loại diễn thế sinh thái - Nguyên nhân - Tầm quan trọng Hs nhận xét và bổ sung cho nhau

Hs ghi nhớ

III/. Quan hệ giữa các lồi trong quần xã.

1/. Các mối quan hệ sinh thái: Gồm quan hệ hỗ trợ và đối kháng

- Quan hệ hỗ trợ đem lại lợi ích hoặc ít nhất khơng cĩ hại ho các lồi khác gồm các mối quan hệ: Cộng sinh, hội sinh, hợp tác

- Quan hệ đối kháng là quan hệ giữa một bên là lồi cĩ lợi và bên kia là loại bị hạ, gồm các mối quan hệ: Cạnh tranh, ký sinh, ức chế, cảm nhiễm, sinh vật này ăn sinh vật khác

2/. Hiện tượng khống chế sinh học:

Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một lồi bị khống chế ở một mức nhất định do quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa cá lồi trong quần xã

Bài 41 : Diễn Thế Sinh Thái I - Khái niệm về diễn thế sinh thái

Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của mơi trường.

II- Các loại diễn thế sinh thái:

1. Diễn thế nguyên sinh:

- Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ mơi trườngchưa cĩ sinh vật. chưa cĩ sinh vật.

- Quá trình diễn thế diễn ra theo các giai đoạn sau:+ Giai đoạn tiên phong: Hình thành quần xã tiên phong + Giai đoạn tiên phong: Hình thành quần xã tiên phong + Giai đoạn giữa:giai đoạn hỗn hợp, gồm các quần xã thay đổi tuần tự

+ Giai đoạn cuối: Hình thành quần xã ổn định

2. Diễn thế thứ sinh:

- Diễn thế thứ sinh là diễn thế xuất hiện ở mơi trường đãcĩ một quần xã sinh vật sống. cĩ một quần xã sinh vật sống.

- Quá trình diễn thế diễn ra theo sơ đồ sau:+ Giai đoạn đầu: Giai đoạn quần xã ổn định + Giai đoạn đầu: Giai đoạn quần xã ổn định

+ Giai đoạn giữa: Giai đoạn gồm các quần xã thay đổi tuần tự.

+ Giai đoạn cuối: Hình thành quần xã ổn đinh khác hoặc quần xã bị suy thối.

III- Nguyên nhân gây ra diễn thế:

1. Nguyên nhân bên ngồi: Do tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã.

2. Nguyên nhân bên trong: sự cạnh tranh gay gắt giữa cáclồi trong quần xã lồi trong quần xã

IV- Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinhthái: thái:

Nghiên cứu diễn thế sinh thái giúp chúng ta cĩ thể hiểu biết được các quy luật phát triển của quần xã sinh vật, dự đốn đước các quần xã tồn tại trước đĩ và quần xã sẽ thay thế trong tương lai. từ đĩ cĩ thể chủ động xây dựng kế hoạch trong việc bảo vệ và khai thác hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Đồng thời, cĩ thể kịp thời đề xuất các biện pháp khắc phục những biến đổi bất lợi của mơi trường, sinh vật và con người.

3. Củng cố :

- Gv đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm - Hs trả lời các câu hỏi trắc nghiệm

4. Dặn Dị :

- Ơn lại bài

- Ơn tập bài tiếp theo

Lớp dạy:12A1 Tiết TKB:.... Ngày dạy :... Sĩ số :.../32 ,Vắng : ... Lớp dạy:12A2 Tiết TKB:.... Ngày dạy :... Sĩ số :.../29 ,Vắng : ... Lớp dạy:12A3 Tiết TKB:.... Ngày dạy :... Sĩ số :.../30 ,Vắng : ...

Tiết 18: Hệ Sinh Thái Và Sinh Quyển I. Mục tiêu : I. Mục tiêu :

1. Kiến thức :

- Củng cố, bổ sung và hệ thống hĩa tồn bộ kiến thức về hệ sinh thái và sinh quyển

2. Kĩ năng :

Rèn luyện cho hs kĩ năng tổng hợp, phân tích, khái quát hĩa

3. Thái độ :

Hs nhận thức đùng về việc ơn tập và cĩ ý thức đúng đắn trong việc ơn tập kiến thức

II. Chuẩn bị :

- Gv : hệ thống kiến thức ơn tập và các câu hỏi trắc nghiệm - Hs : ơn tập kiến thức

III. Tiến trình ơn tập :

1. Ơn định tổ chức : 2. Bài ơn tốt nghiệp : 2. Bài ơn tốt nghiệp :

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung ơn thi

Gv yêu cầu hs hệ thống lại tồn bộ kiến thức về hệ sinh thái Hs hệ thống lại tồn bộ kiến thức về hệ sinh thái - Khái niệm - Các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái + Thành phần vơ sinh + Thành phần hữu sinh - Các kiểu hệ sinh thái trên trái đất

+ Hệ sinh thái tự nhiên + Hệ sinh thái nhân tạo

Hệ Sinh Thái I. Khái niệm hệ sinh thái

Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh VD: Hệ sinh thái ao hồ,đồng ruộng, rừng…… Hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hồn chỉnh và tương đối ổn định nhờ các sinh vật luơn tác động lẫn nhau và đồng thời tác động qua lại với các thành phần vơ sinh

Trong hệ sinh thái , trao đổi chất và năng lượng giữa các sinh vật trong nội bộ quần xã và giữa quần xã – sinh cảnh chúng biểu hiện chức năng của 1 tổ chức sống

II. Các thành phấn cấu trúc của hệ sinh thái

Gồm cĩ 2 thành phần

1. Thành phần vơ sinh ( sinh cảnh ): + Các yếu tố khí hậu + Các yếu tố khí hậu

+ Các yếu tố thổ nhưỡng

Gv yêu cầu hs nhận xét và bổ sung cho nhau

Gv phân tích

Gv yêu cầu hs nhắc lại các kiến thức về trao đổi vật chất trong hệ sinh thái

Gv nhận xét và phân tích Hs nhận xét và bổ sung cho nhau Hs lĩnh hội Hs nhắc lại các kiến thức về trao đổi vật chất trong hệ sinh thái - Lưới thức ăn

- Chuỗi thức ăn - Bậc dinh dưỡng - Tháp sinh thái

Hs linh hội

2. Thành phần hữu sinh ( quần xã sinh vật ) Thực vật, động vật và vi sinh vật Thực vật, động vật và vi sinh vật

Tuỳ theo chức năng dinh dưỡng trong hệ sinh thái chúng được xếp thành 3 nhĩm

+ Sinh vật sản xuất: … + Sinh vật tiêu thụ: … + Sinh vật phân giải: …

Một phần của tài liệu giaoanottn122011 (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w